Trong Excel, hàm IF có Máy tham số

Hãy cùng Sforum tìm hiểu ngay cách dùng hàm IF trong Excel, có cú pháp và ví dụ cụ thể trong bài viết dưới đây.

Excel là một phần mềm văn phòng rất quen thuộc với mọi người. Các hàm trong Excel giúp chúng ta tính toán và thống kê số liệu một cách chính xác, nhanh chóng. Trong bài viết này, hãy cùng tìm hiểu về cách sử dụng hàm IF – một trong những hàm Excel phổ biến nhất nhé.

Hàm IF là gì?

Hàm IF là một hàm logic cho phép bạn thực hiện so sánh giữa một giá trị cụ thể với giá trị bạn mong muốn, nghĩa là lệnh IF sẽ kiểm tra điều kiện so sánh, sau đó trả về kết quả nếu đúng hoặc sai. Vì vậy, một câu lệnh IF có thể có hai kết quả. Hàm trả về kết quả đầu tiên khi so sánh của bạn là True, kết quả thứ hai là nếu so sánh của bạn là False.

Hàm IF trong Excel có công thức thế nào

Hàm IF trong Excel có công thức là =IF[logical_test,[value_if_true],[value_if_false]]. Trong đó:

  • logical_test: Điều kiện bạn muốn kiểm tra [bắt buộc].
  • value_if_true: Giá trị bạn muốn trả về nếu kết quả của logical_test là ĐÚNG/TRUE  [bắt buộc].
  • value_if_false: Giá trị bạn muốn trả về nếu kết quả của logical_test là SAI/FALSE [tùy chọn].

Cách dùng hàm IF trong Excel chi tiết

Các ví dụ cụ thể

Ví dụ 1: Xác định kết quả “Đỗ” hay “Trượt” của học sinh dựa vào Điểm số.

  • Công thức sử dụng: =IF[B2>5,”Đỗ”,”Trượt”]

Như chúng ta thấy trong hình minh họa, B2 nằm trong cột Điểm số, là điều kiện ta cần xét tới khi muốn biết kết quả của 1 học sinh là Đỗ hay Trượt. Nếu điều kiện là Điểm số > 5 thì kết quả là “Đỗ”, ngược lại sẽ trả về kết quả “Trượt”.

Ví dụ 2: Tính Hoa hồng được hưởng dựa theo các mức Doanh thu đạt được.

  • Công thức sử dụng: =IF[B25500000,3.75%,2.65%]]]

Câu lệnh IF trong ví dụ này được lồng phức tạp này tuân theo logic sau:

  1. Nếu Doanh thu [ô B2] < 2,500,000đ thì Hoa hồng đạt được là 0%.
  2. Nếu Doanh thu [ô B2] > 5,500,000đ thì Hoa hồng đạt được là 3.75%.
  3. Các trường hợp khác sẽ trả về kết quả Hoa hồng là 2.65%.

Kết luận về cách sử dụng Lệnh IF trong Excel

Hi vọng qua bài viết này, bạn sẽ hiểu hơn về hàm IF trong Excel, công thức cũng như cách dùng trong thực tế nhé. Chúc bạn thành công.

  • Xem thêm: Thủ thuật Windows, Thủ thuật laptop.

Một trong những hàm cơ bản trong excel là hàm if.  Hàm if có thể được kết hợp với nhiều hàm khác nhau như hàm sum, hàm and, hàm vlookup….

Bài viết dưới đây, đội ngũ giảng viên tại lớp học kế toán trưởng sẽ hướng dẫn các bạn cách cấu trúc và cách sử dụng hàm If trong excel.

>>> Xem thêm: Cấu trúc hàm sumif trong Excel

1. Ý nghĩa hàm if trong excel

Hàm IF trong excel dùng để chọn những giá trị thỏa mãn điều kiện nào đó. Hàm IF có thể được kết hợp với các hàm khác để đạt mục đích của người sử dụng.

Nếu cần nhiều điều kiện, có thể lồng các hàm IF với nhau, tối đa có thể lồng 64 hàm if.

2. Cấu trúc hàm if

Cú pháp: = If[logical_test; [value_if_true]; [value_if_false]]

Nghĩa là: = If[Điều kiện; Giá trị 1; Giá trị 2]

Trong đó, các tham số:

- Logical_test: Điều kiện dùng để trắc nghiệm [xác định điều kiện này là đúng hay sai].

- Value_if_true: Là kết quả trả về của hàm IF nếu thỏa mãn điều kiện dùng để trắc nghiệm [tức điều kiện dùng để trắc nghiệm đúng]

- Value_if_false: Là kết quả trả về của hàm IF nếu không thỏa mãn điều kiện dùng để trắc nghiệm [hay điều kiện dùng để trắc nghiệm sai]

Lưu ý: Dấu "[ ]" tức là không bắt buộc. Nếu không điền Value_if_true hoặc Value_if_false thì hàm if vẫn trả về giá trị

>>>Tham khảo: Khóa Học Kế Toán Tổng hợp Thực Hành

3. Ví dụ câu lệnh if trong excel

Cột A cho dữ liệu dạng số. Học kế toán ở đâu tốt tphcm

Người dùng muốn nhóm dòng có giá trị và những dòng có giá trị bằng 0 trong cột A [chia cột A thành 2 nhóm: Giá trị bằng 0, và giá trị lớn hơn 0].

Cách làm: Đặt con trỏ chuột vào ô B2 gõ công thức:

= IF[A2=0,”không”,”Có”]

Sau đó copy công thức cho các ô còn lại.

Ta thu được kết quả sau:

Ví dụ: Có dữ liệu điểm của học sinh như sau. Cột C hiển thị kết quả xếp loại có điều kiện xếp loại.

Có điều kiện như sau:

0=8; nếu đúng xếp loại Giỏi; nếu sai thì còn 2 loại xếp loại [khá và yếu], tiếp tục đặt điều kiện B2 >=5; nếu đúng xếp loại Khá [ở đây không cần phải đặt điều kiện =8 xếp loại giỏi rồi]; nếu sai xếp loại Yếu

Sau đó chỉ cần kéo hàm cho các học sinh còn lại là xong

CÁCH 2: Tại ô C2 đặt công thức: =IF[B2>0;IF[B2

Chủ Đề