Trào ngược dạ dày có nên ăn hải sản

Bị bệnh đau dạ dày không phải ăn gì cũng được. Cần phải biết cách ăn và có một chế độ ăn thật hợp lý, điều độ, điều trị bệnh đến nơi đến chốn nếu không sẽ tiến triển thành ung thư dạ dày. Vậy người đau dạ dày không nên ăn những gì để không gây hại cho sức khoẻ?

Đồ ăn mặn hoặc nhiều đường: thịt muối, các loại mứt...

Các chất làm ngọt nhân tạo sorbitol trong đồ ăn gây nên những vấn đề tiêu hóa. Chúng được tìm thấy trong các loại nước có ga hoặc một số loại kẹo có tác dụng tạo khí trong dạ dày làm đầy hơi, tiêu chảy. Khi phải tiêu hóa đồ ăn quá mặn, dạ dày cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng gây chứng ợ nóng và trào ngược dạ dày. Thực phẩm mặn được sử dụng lâu dài cũng chính là nguyên nhân làm phát triển ung thư dạ dày đấy!

Đồ uống có cồn

Rượu bia là đồ uống không thể thiếu trong dịp sum vầy đầu năm, thế nhưng người bị đau dạ dày cần đặc biệt chú ý . Rượu có tác động kích thích hệ thống tiêu hóa, làm cho dạ dày tiết ra axit nhiều hơn bình thường. Điều này tác động xấu đến niêm mạc dạ dày gây viêm, đau bụng, nôn mửa thậm chí là chảy máu dạ dày rất nguy hiểm.

Để tốt nhất cho sức khỏe, những người bị đau dạ dày nên tuyệt đối tránh dùng đồ uống có cồn. Nếu cần thiết, bạn nên ăn trước khi uống và tiêu thụ một lượng nhỏ để làm giảm tốc độ hấp thụ chất cồn của cơ thể.

Đồ uống chứa caffein

Những đồ uống thường dùng chứa caffein như trà, cafe,… gây kích thích khiến dạ dày tiết ra nhiều dịch vị. Hiện tượng này gây ra rối loạn tiêu hóa và làm nồng độ axit tăng cao ảnh hưởng xấu đến dạ dày. Trà xanh là một loại đồ uống rất tốt cho sức khỏe, nhưng chúng lại gây ra những cơn đau dạ dày cho người mắc chứng bệnh này. Bạn cũng nên liệt chúng vào danh sách đồ uống không nên dùng nếu đang gặp các vấn đề về tiêu hóa nhé!

Thực phẩm quá mát hoặc lạnh, nóng sôi

Như cua, ốc, hến, hàu, nghêu, sò… Nếu phải ăn cần thêm vài lát gừng tươi để điều hòa. Cũng cần tránh thực phẩm ướp quá lạnh hoặc thức ăn đang nóng sôi; nếu muốn dùng phải để trở về nhiệt độ 25°C – 30°C.

Thực phẩm làm tăng tiết dịch vị

Như chanh, cam, quýt, mơ, ổi, xoài xanh, khế chua, dưa muối các loại, cà chua, giấm ăn… Các loại nước trái cây có acid, nước có gas… Đặc biệt cần lưu ý không nên ăn các loại trái cây có nhiều vitamin C như cam, quýt, bưởi, nho… sau khi ăn hải sản vì không những làm mất đi chất dinh dưỡng mà còn gây khó tiêu vì các loại quả này có chứa axít nên khi tiếp xúc với protein có trong hải sản sẽ hình thành chất lắng đọng, dẫn đến khó tiêu, kích thích đường ruột gây đau bụng, nôn mửa.

Lưu ý khi ăn uống cho người bị đau dạ dày

Ăn uống không vệ sinh

Lây nhiễm trực khuẩn môn vị là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra viêm loét đường ruột. Trong số những người bị viêm loét dạ dày thì tỉ lệ do vi khuẩn này gây ra tới 70 – 90%. Vi khuẩn thường lây truyền qua đồ đựng thực phẩm, bàn chải đánh răng và nụ hôn. Ăn thực phẩm không sạch cũng là một trong những nguyên nhân lây nhiễm vi khuẩn này.

Ăn tối quá no

Theo thống kê cho thấy thì đến hơn 70% dân số không chăm chút bữa sáng mà thay vào đó là dồn cho bữa tối. Vì đặc thù, sáng phải đi làm sớm, không ăn sáng cẩn thận, đi làm cả ngày bữa trưa cũng ăn qua qua, buổi tối có thời gian đi chợ nấu nướng hơn nên sẽ tập trung ăn nhiều vào buổi tối với suy nghĩ ăn bù cho cả ngày hoặc cũng có người quen ăn thêm gì đó trước lúc đi ngủ. Điều này sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ, ngủ không an giấc, dễ tăng cân. Đồng thời còn có thể kích thích niêm mạc dạ dày bài tiết quá nhiều axit hydrochloric, gây bệnh đau dạ dày.

Ăn nhanh

Thức ăn sau khi vào dạ dày sẽ trải qua các giai đoạn “ngâm mềm”, nghiền nát, tiêu hoá. Nếu khi ăn nhai không kỹ, ăn nhanh nuốt vội, thức ăn chưa được nghiền nhỏ thì sẽ tăng thêm gánh nặng cho dạ dày, kéo dài thời gian lưu giữ thức ăn trong dạ dày, dẫn tới tổn thương niêm mạc dạ dày. Ngoài ra, nhai chậm, nhai kỹ có thể tăng tiết dịch tụy, từ đó làm cho dịch mật và axit hydrochloric giảm, rất có lợi cho dạ dày.

Đau dạ dày nên ăn gì? - Thực phẩm bảo vệ niêm mạc dạ dày như: trứng, các sản phẩm từ sữa [trừ sữa chua], bánh ngọt, mật ong, chè nóng... làm đệm cho niêm mạc dạ dày, giảm kích thích. - Thực phẩm giúp lành vết loét như: tôm, cá, bắp cải. Tôm, cá rất giàu canxi, protein và đặc biệt chứa nhiều kẽm – các chất cần thiết để lành vết loét. Bắp cải có vitamin U giúp nhanh chóng lành vết loét. - Thức ăn giảm tiết acid như: cơm, xôi, bánh mỳ, bánh chưng, cháo, khoai luộc, thịt – cá hấp, luộc, om....tránh kích thích dạ dày tiết acid.

- Người đau dạ dày mạn tính thường thiếu vitamin, các khoáng chất do khả năng tiêu hóa và hấp thu kém, cần bổ sung thêm các loại vitamin A, B, D, K, acid folic, canxi, sắt, kẽm, magiê có nhiều trong ngũ cốc, hoa quả , rau củ màu đỏ, xanh đậm.

Tôm được đánh giá là thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng đa dạng và nguồn năng lượng dồi dào. Tuy nhiên, bị đau dạ dày có ăn được tôm không vẫn là vấn đề băn khoăn của nhiều người bệnh. Tất cả những thông tin trong bài viết sẽ giải đáp câu hỏi trên. 

Có thể bạn quan tâm

Theo chuyên gia Thuốc dân tộc, trong tôm có chứa những thành phần dinh dưỡng sau đây:

  • Axit béo omega như axit eicosapentaenoic [EPA] và axit docosahexaenoic
  • 100 g tôm tươi có khả năng bổ sung 152 mg cholesterol, tương đương 51% lượng cholesterol các chuyên gia khuyến cáo tiêu thụ trong ngày.
  • Một con tôm tươi chứa khoảng 52 mg canxi, 37 mg magie và 152 IU vitamin D.
  • Vitamin E và 2 mg vitamin C
  • Lipid trong tôm giàu chất carotenoid và axit béo không bão hòa đa [PUFAs]
  • Thực phẩm này chứa nhiều hoạt chất chống ung thư như meso-Zeaxanthin, β-carotene, lycopene, fucoxanthin, astaxanthin, capsanthin, canthaxanthin, crocetin và phytoene. Lutein, lycopene và vitamin E.
Tôm có chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho dạ dày

Với những thành phần dinh dưỡng trên, tôm được đánh giá rất tốt cho cơ thể con người. Tuy nhiên, đối với người bệnh tiêu hóa nên cẩn trọng khi sử dụng thực phẩm này. Hãy theo dõi bài viết để tìm được lời giải đáp cho câu hỏi “đau dạ dày có ăn được tôm không?”.

Trong tôm có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể và được đánh giá là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng rất cao. Vậy đau dạ dày có ăn được tôm?

Câu trả lời là “không”. Bởi trong tôm có chứa nhiều chất dinh dưỡng, đạm, canxi, protein, lipid. Khi đi vào dạ dày, những hoạt chất trên rất khó tiêu hóa. Từ đó, bắt buộc hệ tiêu hóa phải làm việc liên tục, gây áp lực lên dạ dày, cơn đau thượng vị cũng có thể xuất hiện.

Bên cạnh đó, tình trạng tôm tiêu hóa chậm có thể sinh ra khí trong dạ dày, khiến triệu chứng ợ chua, ợ hơi, khó tiêu, chướng bụng ngày càng nặng nền hơn đối với dạ dày đang bị tổn thương. Trong trường hợp sử dụng liên tục, loại thực phẩm này có thể gây dư thừa dịch vị dẫn đến trào ngược dạ dày.

Đau dạ dày không nên ăn tôm

Hơn thế, đầu tôm là nơi sinh sống và phát triển của nhiều vi khuẩn, không tốt cho hệ tiêu hóa. Đặc biệt hơn một trong những vi khuẩn ký sinh có thể là HP dạ dày– một trong những yếu tố gây nên ung thư dạ dày.

Người bệnh đau dạ dày có thể bổ sung những chất dinh dưỡng khác từ nhiều thực phẩm giàu chất xơ, vitamin, khoáng chất, tinh bột…để thúc đẩy quá trình làm lành niêm mạc dạ dày bị tổn thương.

Thiết lập thực đơn ăn uống khoa học là yếu tố vô cùng quan trọng đối với quá trình điều trị bệnh đau dạ dày. Người bệnh nên tham khảo một số nhóm thức ăn tốt cho tiêu hóa dưới đây.

Rau xanh, sữa chua, trứng…là những thực phẩm người bệnh nên sử dụng:

  • Thực phẩm giàu protein: Để hạn chế cơn đau dạ dày người bệnh nên ăn các loại thực phẩm có tác dụng thúc đẩy quá trình sản sinh tế bào mới và làm lành vết viêm loét nhanh chóng và các tế bào khác bị tổn thương. Một số thực phẩm có chứa hàm lượng protein cao không thể bỏ qua là: sữa chua, sữa ít béo, thịt nạc, cá, đậu nành….
  • Chuối: Hoa quả chứa rất nhiều dưỡng chất và vitamin có lợi có thể hạn chế được sự phát triển của vi khuẩn HP cũng như làm tăng lượng chất nhầy sản sinh giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày. Một trong số những loại quả được nhiều chuyên gia tiêu hóa khuyên dùng không thể không nhắc đến chuối. Bởi lẽ trong loại trái cây này chứa nhiều vitamin C, chất chống oxy hóa, sợ pectin hòa tan có tác dụng thúc đẩy hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, cải thiện triệu chứng khó chịu. Người bệnh nên ăn từ 1-2 quả chuối mỗi ngày kết hợp với sữa chua và mật ong.
  • Rau xanh là một trong những thực phẩm có thể cung cấp rất nhiều vitamin có lợi cho sức khỏe đặc biệt có thể cải thiện tình trạng viêm loét của niêm mạc dạ dày như: Vitamin A, Vitamin C, Vitamin K, Canxi [Ca], Sắt [Fe]…Các loại rau xanh này bao gồm: Cải xanh, bắp cải xanh, đậu xanh….
  • Táo: Vỏ loại trái cây này có chứa sợi pectin hòa tan có tác dụng bôi trơn hệ tiêu hóa, gây ức chế những tác nhân gây đau dạ dày. Từ đó, giúp cho quá trình bài tiết trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn. Người bị bệnh dạ dày nên sử dụng thường xuyên sinh tố táo, nước ép táo…để cải thiện triệu chứng khó chịu.
  • Bánh mì nướng có tính thấm hút cao. Khi đi vào dạ dày, thành phần tinh bột giúp giảm lượnga cid dịch vị và cải thiện tình trạng ợ chua, ợ hơi rất khó chịu. Tuy nhiên, bạn không nên ăn kèm bánh mì với chất béo như bơ, mứt, phô mát…
  • Nước dừa: Trong nước dừa có nhiều các chất Mg, Ca, Ka…và các chất khoáng tốt cho cơ thể. Uống nước dừa thường xuyên sẽ giúp giảm thiểu các bệnh về đường tiết niệu cũng như giúp tiêu diệt các vi khuẩn đường ruột một cách hiệu quả.
  • Gừng có vị cay tính ấm có tác dụng chữa trị các triệu chứng đầy bụng, khó tiêu, kích thích tiêu hoá, tăng bài tiết. Người bệnh nên sử dụng 1 vài lát gừng sống khi chế biến thức ăn hoặc pha trà gừng uống sẽ giúp điều trị được một số triệu chứng đau dạ dày, ợ hơi khó tiêu.
  • Sữa Chua: Thành phần probiotic tác dụng tốt trong hoạt động đường ruột, tiêu diệt được vi khuẩn HP gây hại, phòng ngừa viêm loét dạ dày.
Người bệnh nên sử dụng thực phẩm nhiều tinh bột

Nếu không muốn tình trạng bệnh trở nặng, người bệnh hãy dừng sử dụng những sản phẩm dưới đây:

  • Chất kích thích: Rượu bia, cà phê, trà, nước có gas, thuốc lá
  • Các loại gia vị có tính cay, nóng, kích thích vị giác: Ớt, tiêu, gừng, xả, giềng
  • Các loại thức ăn chế biến sẵn: Thịt hun khói, thịt nguội, xúc xích, đồ đóng hộp, các loại thực phẩm phơi khô, lạp xưởng…
  • Thực phẩm kích thích tiết dịch dạ dày: cam, chanh, mơ, mận, khế, me; đồ muối chua như: cà muối, dưa muối…
  • Thực phẩm quá nóng hoặc quá lạnh: Nước đá lạnh, đồ nóng bỏng, khi ăn các loại hải sản thì nên ăn chín và có thể ăn kèm thêm một vài lát gừng tươi để trung hoà và tránh đau bụng. Nên ăn đồ ăn ở nhiệt độ khoảng 25-30 độ C.

Bên cạnh người bệnh đau dạ dày, tôm còn là thực phẩm chống chỉ định trong những trường hợp sau:

  • Người đang bị ho: Khi ăn tôm, vỏ tôm và càng tôm dễ mắc ở cổ họng, gây ngứa và ho. Ngoài ra, vị tanh từ tôm, khiến tình trạng ho sẽ dai dẳng lâu khỏi.
  • Người có hàm lượng Cholesterol cao: Trong 100gr tôm có chứa tới 152mg Cholesterol khá cao so với mức cho phép.
  • Bệnh nhân hen suyễn: Ăn tôm có thể gây kích ứng vùng họng, co thắt cơ khí quản.
  • Người bệnh cường giáp, có vấn đề về tuyến giáp: Trong tôm có nhiều I-ốt không phù hợp với người bệnh.
  • Người bị dị ứng hải sản: Tôm dễ gây nổi mẩn đỏ hoặc các nốt sưng sau khi ăn nhiều chất đạm, đặc biệt là các loại tôm con nhỏ. Vì vậy, nếu từng bị hiện tượng này, bạn nên chú ý khi ăn, hoặc không nên ăn.
Người bệnh ho không nên dùng tôm

Hy vọng với những thông tin phía trên đã giúp người bệnh tìm được lời giải đáp cho câu hỏi: “Đau dạ dày có ăn tôm được không?”. Để ngăn những triệu chứng khó chịu người đau dạ dày nên dừng ăn tôm. Thay vào đó, bạn hãy sử dụng những thực phẩm khác tốt cho tiêu hóa. Để phòng ngừa biến chứng, người bệnh nên liên hệ với chuyên gia Thuốc dân tộc để được tư vấn chi tiết cách điều trị bệnh.

Video liên quan

Chủ Đề