Trạm 2 răng cửa bao nhiêu tiền?

Đa số các trường hợp trám sẽ diễn ra rất nhanh chóng và không hề gây đau đớn cho bạn. Tuy nhiên, tùy thuộc vào tình trạng răng bị tổn thương, cơ địa của mỗi người và vật liệu trám mà cảm giác đau có thể khác nhau.

Đối với những trường hợp bị sâu răng nặng hay tủy răng bị viêm, trước khi trám, nha sĩ cần lấy tủy nên bạn sẽ cảm thấy khá ê buốt.

Các vấn đề sau khi trám răng

Trám răng tuy là kỹ thuật được áp dụng phổ biến nhưng không có nghĩa là hoàn toàn không có tác dụng phụ nào (hay còn gọi là tác hại của việc trám răng). Bạn nên lưu ý một số vấn đề có thể xảy ra sau khi trám để biết cách xử lý phù hợp:

1. Răng đau nhức và nhạy cảm

Trạm 2 răng cửa bao nhiêu tiền?

Sau khi hoàn tất quy trình trám răng, răng có thể nhạy cảm hơn với không khí, thức ăn hay nhiệt độ. Thông thường, sau một vài tuần, răng sẽ trở lại như bình thường và bạn sẽ không cần dùng đến thuốc giảm đau.

Nếu bạn thấy đau khi cắn thức ăn thì có thể là do chỗ trám có vấn đề và cần đến gặp bác sĩ ngay. Nếu bạn thấy đau khi răng chạm vào nhau thì đó có thể là do bạn trám răng nhiều lần hoặc miếng trám bị cộm và cần nha sĩ chỉnh sửa lại.

Đôi khi, bạn có thể có cảm giác đau hoặc nhạy cảm ở những răng xung quanh răng mới trám. Tình trạng này có thể chỉ đơn giản là do răng mới trám đang truyền tín hiệu đau cho các răng lân cận và cơn đau sẽ tự hết sau từ 1 – 2 tuần.

2. Phản ứng với vật liệu trám

Sau khi trám răng, một số người có thể gặp phải một trong các tác hại của việc trám răng là bị dị ứng với vật liệu trám.

Phản ứng dị ứng với cách trám bạc là có thể xảy ra tuy rất hiếm. Theo Hiệp hội Nha khoa Hoa Kỳ (ADA), chỉ có dưới 100 trường hợp đã ghi nhận có phản ứng sau khi trám bạc. Trong những trường hợp này, thủy ngân hoặc một trong các kim loại trong hỗn hợp trám bạc được cho là nguyên nhân gây ra phản ứng dị ứng. Các triệu chứng dị ứng với trám bạc cũng tương tự các triệu chứng dị ứng da điển hình như phát ban và ngứa.

Nếu có tiền sử gia đình bị dị ứng với kim loại thì lời khuyên là để tránh tác hại của việc trám răng này, bạn nên trao đổi trước với nha sĩ để tìm các vật liệu trám khác phù hợp hơn.

3. Vết trám bong tróc

Áp lực liên tục từ hoạt động nhai hoặc nghiến răng có thể làm cho vật liệu trám bị mòn, sứt mẻ hoặc bong tróc. Những thay đổi của vết trám nếu không chú ý sẽ dễ bị bỏ qua, do đó, bạn cần kiểm tra thường xuyên vết trám tại nhà và tuân thủ lịch khám răng định kỳ.

Nếu lớp đệm giữa men răng và chỗ trám bị vỡ, các vụn thức ăn và vi khuẩn gây sâu răng có thể thâm nhập, làm nguy cơ sâu răng trầm trọng hơn. Một số trường hợp có thể tiến triển thành viêm tủy răng hay gây ra áp xe răng.

Sau khi trám, bạn cần tuân thủ những lưu ý của nha sĩ và cẩn thận trong ăn uống, vệ sinh răng miệng cũng như sinh hoạt hàng ngày.

Chăm sóc răng sau khi trám

Chỗ trám muốn giữ được lâu thì điều quan trọng nhất là bạn phải chăm sóc răng đúng cách sau khi đã thực hiện trám tại nha khoa.

1. Mới trám răng nên ăn gì và không nên ăn gì?

Hai giờ đầu sau khi trám, bạn không nên ăn hay uống bất cứ thứ gì để giúp vật liệu trám đạt độ cứng phù hợp và có thời gian thích ứng tốt với răng hơn. Bạn nên tránh ăn các thực phẩm cứng, dai, dính trong vòng 2 ngày, đặc biệt là nếu bạn trám bạc.

Nếu gặp phải tình trạng ê buốt răng, bạn nên hạn chế sử dụng thức ăn, đồ uống quá nóng hoặc quá lạnh.

2. Bảo vệ chỗ trám

Bạn nên tránh cắn quá mạnh hay nghiến răng vì sẽ tạo áp lực lên răng, khiến chỗ trám dễ bị bong tróc. Bạn có thể chuyển sang nhai ở bên còn lại để chỗ trám có thêm thời gian phục hồi.

Do đó, để bảo vệ chỗ trám cũng như toàn bộ răng, bạn không nên cắn móng tay hoặc dùng răng để mở nắp hộp hay xé bọc thực phẩm…

3. Vệ sinh chỗ trám

Trạm 2 răng cửa bao nhiêu tiền?

Bạn cần chải răng bằng bàn chải lông mềm với lực vừa phải để tránh gây mòn. Sau khi ăn, đặc biệt là thức ăn nhiều đường thì bạn nên súc miệng ngay, nếu không có sẵn nước súc miệng thì bạn có thể uống nhiều nước và súc miệng với nước.

Bạn nên đến kiểm tra lại chỗ trám sau mỗi 6 tháng để xem chỗ trám còn chắc không và kiểm tra sức khỏe răng miệng tổng quát.

Trám răng là dịch vụ nha khoa phổ biến mà bạn có thể tìm thấy ở bất kỳ cơ sở nha khoa nào. Bạn nên chọn trung tâm nha khoa có chất lượng với nha sĩ có tay nghề cao và trang thiết bị hiện đại, đảm bảo để duy trì chất lượng chỗ trám lâu dài. Đặc biệt, bạn đừng quên tham khảo thêm nhiều thông tin để hiểu rõ và an tâm hơn trước khi tiến hành kỹ thuật nha khoa này nhé.

Răng thưa là tình trạng không ít người gặp phải. Ngoài phương pháp bọc răng sứ thì trám răng lại được nhiều bệnh nhân ưu tiên sử dụng hơn để khắc phục tình trạng này. Vậy, cụ thể chi phí trám răng thưa hết bao nhiêu tiền?

Trạm 2 răng cửa bao nhiêu tiền?

Chi phí trám răng thưa hết bao nhiêu tiền?

Tìm hiểu kĩ thuật trám răng thưa

✤ Trên thực tế, nếu răng thưa ở vị trí răng cửa không những ảnh hưởng rất nhiều đến tính thẩm mỹ, làm chúng ta tự ti khi giao tiếp mà nó còn rất dễ làm thức ăn bị kẹt lại tại vị trí hở ra. Thức ăn thừa kết hợp với vi khuẩn sẽ gây hôi miệng, viêm nướu, viêm chân răng, sâu răng…

✤ Hiện nay, trám răng thưa sẽ sử dụng vật liệu trám thẩm mỹ Composite có khả năng điều tiết màu sắc để lấp đầy khoảng cách giữa 2 răng, làm cho 2 răng khít mà không bị lộ miếng trám. Thông thường, bác sĩ sẽ phải trám cả 2 răng để mang lại kết quả phục hình tự nhiên nhất.

Trạm 2 răng cửa bao nhiêu tiền?

Trám răng thưa thẩm mỹ bằng vật liệu composite 

✤ Trám răng thưa là phương pháp đơn giản nhất, tiết kiệm cả thời gian và chi phí thực hiện. Quy trình trám răng thưa cũng được thực hiện như trám răng thông thường:

  • Bước 1: Thăm khám và tư vấn

Đầu tiên, bác sĩ sẽ xem xét và đánh giá vùng răng cần điều trị để tư vấn cho bệnh nhân về tình trạng răng miệng thực tế, vật liệu trám được sử dụng và hiệu quả phục hình.

  • Bước 2: Vệ sinh răng miệng

Bệnh nhân sẽ được bác sĩ hướng dẫn súc miệng bằng dung dịch có chứa flour để đảm bảo khoang miệng được sạch sẽ, hạn chế tình trạng nhiễm trùng.

  • Bước 3: Xử lý bề mặt trám răng

Bác sĩ sẽ xử lý sạch bề mặt răng cần trám bằng chổi cước, thổi cát hoặc mài nhẹ để loại bỏ lớp men nhiễm bẩn.

Bước 4: Tiến hành trám răng

+ Xử lý bề mặt men răng cần trám bằng một loại a xít nhẹ, mục đích là tạo ra các vi lưu giữa men răng và miếng trám composite.

+ Bôi keo dán (bonding) sau đó chiếu đèn quang hợp để làm khô

+ Trám từng lớp composite vào vị trí hở và cân chỉnh sao cho phù hợp với hình dạng của răng.

+ Sau đó sử dụng đèn chiếu đông Halogen để đông cứng miếng trám

Bước 5: Kiểm tra, điều chỉnh và đánh bóng mặt răng

Để kết thúc quá trình trám răng, bác sĩ sẽ kiểm tra và điều chỉnh lại một lần nữa để đảm bảo miếng trám không bị cộm cấn, không tạo cảm giác khó chịu cho bệnh nhân. Thao tác đánh bóng mặt răng cuối cùng giúp miếng trám được trơn, láng và thẩm mỹ hơn.

➦ Xem thêm: Các phương pháp trám răng hiện nay

Chi phí trám răng thưa hết bao nhiêu tiền?

Như đã đề cập phía trên, cứ 1 khe thưa thì cần phải trám cả 2 răng mới đảm bảo tính thẩm mỹ. Tại Nha khoa Đông Nam, chi phí trám 1 răng là 400.000 VNĐ. Tức là chi phí trám răng thưa sẽ là 400.000 x 2 = 800.000 VNĐ.

Tham khảo chi phí dịch vụ trám răng (không bao gồm tiền chữa tủy) tại Nha khoa Đông Nam:

TRÁM RĂNGCHI PHÍ
VNĐ/RăngGHI CHÚTrám răng Composite400.000 Không bao gồm tiền chữa tủyTrám răng trẻ em100.000 Trám kẻ răng500.000 Đắp mặt răng500.000 Đóng chốt răng300.000


Trám răng thưa có mang lại hiệu quả cao và lâu dài hay không?

✮ Trường hợp răng thưa nhẹ, bạn có thể nhanh chóng khắc phục bằng việc hàn trám. Với công nghệ trám răng Composite kết hợp với đèn chiếu đông Halogen tại Nha khoa Đông Nam sẽ giúp chất liệu trám và bề mặt răng có độ kết dính cao, độ bền chắc tốt, đảm bảo sử dụng lâu dài 4-5 năm hoặc lâu hơn.

Trạm 2 răng cửa bao nhiêu tiền?

Trám răng thưa kẽ nhỏ

✮ Tuy nhiên, nếu răng thưa nhiều, khoảng cách giữa 2 răng lớn hơn 2mm, trám răng sẽ khiến răng của bạn to hơn, không tạo được sự đồng đều giữa các răng còn lại thì bọc răng sứ chính là phương pháp tối ưu nhất để giải quyết tình trạng này.

Trạm 2 răng cửa bao nhiêu tiền?

Bọc sứ cho răng thưa kẽ lớn hơn 2mm

»» So với trám răng thẩm mỹ, răng sứ được chế tác dựa trên dấu mẫu hàm riêng của từng người sẽ mang lại tính thẩm mỹ cao theo thời gian, màu sắc và hình dáng tương đồng với các răng còn lại. Hơn nữa, tuổi thọ của răng sứ lâu dài, thậm chí có thể tồn tại vĩnh viễn nếu bạn lựa chọn răng toàn sứ và chăm sóc tốt.

»» Khi đó, chi phí điều trị răng thưa bằng phương pháp bọc răng sứ tại Nha khoa Đông Nam sẽ phụ thuộc vào số lượng răng cần phục hình và loại răng sứ mà bạn chọn

Trạm 2 răng cửa bao nhiêu tiền?

Bảng giá bọc răng sứ tại Nha khoa Đông Nam

❀ Ví dụ, Bạn chọn răng sứ Emax để điều trị 2 răng cửa bị thưa thì chi phí bạn phải trả là 4.000.000 x 2 = 8.000.000 VNĐ

Hi vọng những thông tin vừa chia sẻ đã giúp bạn hiểu rõ chi phí trám răng thưa hết bao nhiêu tiền phụ thuộc vào từng tình trạng. Nếu còn thắc mắc nào cần được giải đáp, hãy nhanh chóng liên lạc với chúng tôi theo tổng đài 1900 7141 để được hỗ trợ hoặc đến trực tiếp NHA KHOA ĐÔNG NAM cơ sở gần nhất để được tư vấn và thăm khám MIỄN PHÍ.