Trắc nghiệm văn học dân gian Việt Nam

Tuyển tập các câu hỏi Trắc nghiệm bài Tổng kết phần văn học [có đáp án] hay nhất. Cùng Top lời giải làm các bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 10 nhé:

Câu 1 : Văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào?

A. Văn học dân gian và văn học viết

B. Văn học dân gian và văn xuôi

C. Văn học dân gian và thơ

D. Văn học dân gian và kịch

Chọn đáp án : A

Câu 2 : Dòng nào sau đây không phải là đặc trưng tiêu biểu của văn học dân gian?

A. Văn học dân gian là sáng tác tập thể.

B. Văn học dân gian là sáng tác truyền miệng.

C. Văn học dân gian gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng.

D. Khi người trí thức tham gia sáng tác văn học dân gian thì sáng tác ấy trở thành tiếng nói riêng của cá nhân.

Chọn đáp án : D

Câu 3 : Thể loại nào dưới đây không phải của văn học dân gian?

A. Thần thoại

B. Ca dao

C. Kịch nói

D. Chèo

Chọn đáp án : C

Câu 4 : Tên gọi nào không phải của thời kì văn học từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX?

A. Văn học cổ đại

B. Văn học phong kiến

C. Văn học trung đại

D. Văn học Hán – Nôm

Chọn đáp án : C

Câu 5 : Văn học thời kì từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX gồm những bộ phận chủ yếu nào?

A. Văn học chữ Hán

B. Văn học chữ Nôm

C. Văn học chữ quốc ngữ

D. Cả 3 ý trên

Chọn đáp án : D

Câu 6 : Trong giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII, chế độ phong kiến Việt Nam đạt đến đỉnh cao cực thịnh vào thời gian nào?

A. Nửa đầu thế kỉ XV

B. Nửa cuối thế kỉ XV

C. Nửa đầu thế kỉ XVI

D. Nửa cuối thế kỉ XVI

Chọn đáp án : A

Câu 7 : Tác phẩm nào sau đây không thuộc nội dung yêu nước?

A. Nam quốc sơn hà

B. Truyền kì mạn lục

C. Hịch tướng sĩ

D. Bình Ngô đại cáo

Chọn đáp án : B

Câu 8 : Nội dung nhân đạo trong văn học thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là :

A. Tiếng nói đòi quyền sống, đòi quyền hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người.

B. Hướng vào tình cảm riêng tư của con người, cất lên tiếng nói của ý thức cá nhân.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Chọn đáp án : C

Câu 9 : Những yếu tố nào tác động đến sự phát triển mạnh mẽ của văn học trung đại Việt Nam?

A. Truyền thống dân tộc.

B. Tinh thần thời đại.

C. Những ảnh hưởng từ nước ngoài, chủ yếu là của Trung Quốc.

D. Gồm cả 3 yếu tố trên.

Chọn đáp án : D

Câu 10 : Cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại gắn liền với tư tưởng gì?

A. Tư tưởng nhân đạo

B. Tư tưởng thiên mệnh

C. Tư tưởng “trung quân ái quốc”

D. Cả A, B và C.

Chọn đáp án : D

Câu 11 : Cảm hứng thế sự trong văn học trung đại là tiền đề cho sự ra đời của xu hướng văn học nào sau này?

A. Văn học lãng mạn

B. Văn học hiện thực

C. Văn học cách mạng

D. Cả A, B và C.

Chọn đáp án : B

Câu 12 : Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của tính trang nhã trong văn học trung đại?

A. Đề tài, chủ đề: hướng tới cái cao cả, trang trọng hơn là cái đời thường bình dị.

B. Hình tượng nghệ thuật : hướng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ hơn là vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc.

C. Ngôn ngữ nghệ thuật là chất liệu ngôn ngữ cao quý, cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ hơn là thông tục, tự nhiên gần với đời sống.

D. Sử dụng những loại thuần túy của dân tộc.

Chọn đáp án : D

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 10 bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

Câu 1: Sự kiện và nhân vật lịch sử thường xuất hiện trong thể loại

  • A. Truyện cổ tích
  • C. Truyện cười
  • D. Truyện thơ

Câu 2: Văn học dân gian có giá trị là

  • A. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc [giá trị nhận thức]
  • B. Văn học dân gian có giá trị giáo dục đạo làm  người
  • C. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc

Câu 3: Trong những câu sau câu nào nêu khái niệm đúng nhất về văn học dân gian?

  • A. Văn học dân gian là những sáng tác cá nhân, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân.
  • C. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, mang tính sáng tạo của cá nhân cao.
  • D. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, lưu truyền trong nhân dân, mang dấu ấn cá nhân.

Câu 4: Câu nào không đúng khi nói về văn học dân gian?

  • A. Văn học dân gian là văn học của quần chúng lao động.
  • B. Văn học dân gian Việt Nam là văn học của nhiều dân tộC.
  • C. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng.

Câu 5: Đặc trưng nào không phải của văn học dân gian?

  • A. Tính truyền miệng. 
  • C. Tính tập thể.      
  • D. Tính dị bản.

Câu 6: Về phương diện hình thức, văn học dân gian.....

  • A. có cách phản ánh hiện thực một cách kì ảo.
  • B.  thường có nhiều dị bản.
  • D. thường có nhiều cốt truyện, tình tiết, sự kiện…được lặp đi, lặp lại.

Câu 7: Về phương diện nội dung, văn học dân gian.....

  • A.  thường có nhiều dị bản.
  • B.  có cách phản ánh hiện thực một cách kì ảo.
  • C. có nhiều cốt truyện, tình tiết, sự kiện…được lặp đi, lặp lại.

Câu 8: Những tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải là tác phẩm văn học dân gian?

  • C. Thánh Gióng
  • B. Cây tre trăm đốt.                  
  • D. Chuyện chàng Cóc

Câu 9: Trong những văn bản sau, văn bản nào không thuộc tác phẩm văn học dân gian?

  • A. Thân em như cá rô thia - Ra sông mắc lưới vào đìa mắc câu.
  • C. Thân em như trái bần trôi - Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
  • D. Thân em như tấm lụa đào - Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.

Câu 10: Thể loại văn học dân gian nhằm giải thích, phản ánh nhận thức, cách hình dung của người thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người.” là thể loại nào?

  • A. Sử thi dân gian.    
  • B. Truyền thuyết.   
  • C. Truyện thơ.    

Câu 11: Thể loại tự sự bằng văn vần hoặc văn vần kết hợp với văn xuôi, kể lại những sự kiện lớn có ý nghĩa quan trọng đối với số phận cộng đồng.” là thể loại nào?

  • A. Thần thoại.    
  • B. Truyền thuyết.    
  • D. Truyện thơ.

Câu 12: Thể loại văn học dân gian thể hiện quan niệm đạo đức, lí tưởng và mơ ước của nhân dân về hạnh phúc và công bằng xã hội, là thể loại nào?

  • A. Sử thi dân gian.     
  • B. Truyền thuyết.    
  • D. Truyện thơ.

Câu 13: Thể loại văn học kể lại các hiện tượng gây cười nhằm giải trí và phê phán những cái đáng cười trong cuộc sống, là thể loại nào?

  • A. Truyện cười dân gian.
  • B. Truyện cổ tích.       
  • C. Truyện ngụ ngôn.    
  • D. Truyện thơ dân gian.

Câu 14: Đặc trưng nào sau đây không phải của văn học dân gian?

  • A. Tính truyền miệng
  • B. Tính tập thể 
  • C. Tính thực hành

Câu 15: Thể loại văn học nào kể lại những câu chuyện trong đó nhân vật chủ yếu là động vật và đồ vật, ngụ ý nêu lên những kinh nghiệm sống, những bài học luân lí - triết lí nhân sinh?

  • B. Tục ngữ.    
  • C. Ca dao.     
  • D. Câu đố.


Xem đáp án

Câu 1: Ý nào dưới đây không nói đúng về truyện ngụ ngôn?

  • A. Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ.
  • B. Thông qua các ẩn dụ như loài vật để nói đến những sự việc liên quan đến con người.
  • C. Nêu lên những bài học kinh nghiệm về cuộc sống nhân sinh.
  • D. Kết thúc truyện bất ngờ

Câu 2: Từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Văn học dân gian là một trong hai... tạo thành nền văn học dân tộc

  • A.Thành phần
  • B. Bộ phận
  • C. Giai đoạn
  • D. Xu hướng

Câu 3: Thần thoại và sử thi giống nhau ở điểm nào?

  • A. Đề là tác phẩm tự sự dân gian.
  • B. Đều kể về các vị thần.
  • C. Đều kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng.
  • D. Đều sử dụng ngôn ngữ có vần nhịp.

Câu 4: Tácgiả của văn học dân gian là ai ?

  • A.Khuyết danh
  • B.Trí thức bình dân
  • C. Tập thể
  • D. Vô danh

Câu 5: Điểm khác biệt nổi bật giữa văn học dân gian và văn học viết là gì ?

  • A.Phản ánh được tâm tư, nguyện vọng của nhân dân lao dộng.
  • B.Có nhiều thể loại đa dạng và phong phú.
  • C. Tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng.
  • D. Được sử dụng rộng rãi trong đời sống của nhân dân.

Câu 6: Tại sao văn học dân gian lại có nhiều dị bản?

  • A.Vì là tài sản chung của nhân dân lao động.
  • B.Vì phương thức sáng tác tập thể và truyền miệng
  • c. Vì chưa được ghi lại bằng chữ viết.
  • D. Vì gắn bó với các sinh hoạt cộng đồng.

Câu 7: Ý nào sau đây không thuộc giá trị cơ bản của văn học dân gian?

  • A. là kho tàng tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc.
  • B. có giá trị giáo dục sâu sắc về truyền thống dân tộc.
  • C. là văn học của tầng lớp bình dân.
  • D. có giá trị nghệ thuật to lớn.

Câu 8: Mục đích chủ yếu của các sáng tác dân gian là gì ?

  • A.Phản ánh cuộc sống lao động cực nhọc của nhân dân.
  • B.Nói lên tâm tư, tình cảm và những ước mơ cao đẹp của nhân dân.
  • C. Nhằm phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt cộng đồng.
  • D. Nhằm thoả mãn trí tưởng tượng và ước muốn của nhân dân.

Câu 9: Là tác phẩm tự sự kể lại những sự kiện biến cố lớn lao, cố ý nghĩa quan trọng đối với cả cộng đồng.Đây là đặc điểm của thể loại văn học dân gian nào ?

  • A. Truyện cổ tích
  • B. Truyền thuyết
  • C. Sử thi
  • D. Truyện thơ

Câu 10: Dòng nào kể đúng các hình thức của sân khấu dân gian?

  • A.Chèo, tuồng, múa rối, các trò diễn mang tích truyện.
  • B.Chèo, tuồng, dân ca, các trò diễn mang tích truyện.
  • c. Chèo, dâ ca, múa rối, các trò diễn mang tích truyện
  • D. Chèo, tuồng, múa rối, các truyện thơ dân gian.

Câu 11: Đặc trưng nào không phải là đặc trưng của văn học dân gian?

  • A. là sáng tác tập thể
  • B. Truyền miệng
  • C. Gắn với đời sống cộng đồng
  • D, Khi người trí thức tham gia sáng tác thì tác phẩm ấy trở thành tiéng nói riêng của tri thức.

Câu 12: Truyện thơ khác ca dao ở điểm nào?

  • A. Là những tác phẩm giàu chất trữ tình.
  • B. Là những tác phẩm bằng văn vần.
  • C. Là những tác phẩm phản ánh thế giới tình cảm, nội tâm của con người.
  • D. Là những tác phẩm có sự việc, cốt truyện được kể bằng văn vần.

Câu 13: Điểm khác biệt giữa truyện cổ tích và truyện cười dân gian là gì ?

  • A.Là tác phẩm tự sự dân gian.
  • B.Thường kể lại số phận nhân vật.
  • C. Thường sử dụng hư cấu.
  • D. Có kết cấu chặt chẽ.

Câu 14: Truyện ngụ ngôn khác truyện cười ở điểm nào?

  • A. Là truyện kể dân gian.
  • B. Thường dùng thủ pháp phóng đại.
  • C. Nhân vật chủ yếu là loài vật.
  • D. Thường ngắn gọn, cô đúc.

Câu 15: Loại truyện dân gian nào nhằm mục đích phê phán và giải trí ?

  • A. Truyện ngụ ngôn
  • B. Truyện cười
  • C. Câu đố
  • D. Vè

Video liên quan

Chủ Đề