Top 3 văn khấn cửa hàng Quận Hoàn Kiếm Hà Nội 2022

Có tổng 8513 đánh giá về Top 3 văn khấn cửa hàng Quận Hoàn Kiếm Hà Nội 2022

Đền Ngọc Sơn

6243 đánh giá
Địa chỉ: Đinh Tiên Hoàng,Hàng Trống,Hoàn Kiếm,Hà Nội 100000, Việt Nam
Website: https://huongphucan.vn/den-ngoc-son/

Đền Ngọc Sơn [Ngọc Sơn từ 玉山祠] là một ngôi đền thờ nằm trên đảo Ngọc của hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội, Việt Nam. Đây cũng là một di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam được xếp hạng đợt 4.
Đền hiện nay được xây dựng từ thế kỷ 19. Lúc đầu được gọi là chùa Ngọc Sơn [chữ Nho: 玉山], sau đổi gọi là đền Ngọc Sơn vì trong đền chỉ thờ thần Văn Xương Đế Quân là ngôi sao chủ việc văn chương khoa cử và thờ Trần Hưng Đạo, vị anh hùng có công phá quân Nguyên thế kỷ 13.

Một điểm nhấn của di tích quốc gia đặc biệt hồ Hoàn Kiếm - đền Ngọc Sơn là nơi thờ Trần Hưng Đạo và phối thờ Văn Xương, Lã Tổ. Đền kết nối liên hoàn với cầu Thê Húc - tháp Bút - đài Nghiên, trở thành một biểu tượng thiêng liêng về lịch sử, văn hóa và cảnh quan của thủ đô Hà Nội

Yên tĩnh, sạch sẽ, thoáng mát
Do yêu cầu chi phí quản lý và tu bổ di tích nên giờ thực hiện bán vé. Nhưng giá vé có 30k nên cũng không có vấn đề gì.
Ai muốn tận mắt chiêm ngưỡng tiêu bản rùa hồ gươm nên đến xem.
Cũng có thể cầu khấn tâm linh thần rùa ở đền.

Một địa điểm quá nổi tiếng với hầu hết người dân Việt Nam. Được nhắc đến trong sách giáo khoa. Điều này làm mình tò mò và vô cùng muốn đến đây. May mắn mình đến đúng vào dịp Tết nên ở đây có lễ hội tại đền nên được trải nghiệm một không khí vô cùng thú vị. Người ra vào tấp nập. Có bán vé vào nếu đang có lễ hội. Bên trong đền có thờ các thần và cụ rùa trăm tuổi.

Đền Ngọc Sơn là một ngôi đền cổ có mặt từ thế kỷ XIX, mà theo văn bia trong đền ghi lại thì đền được khởi xây vào mùa thu năm 1841. Ngôi đền này trải qua nhiều lần xây, sửa, đổi tên và trong lần đại trùng tu vào năm 1865, nhiều công trình ý nghĩa được xây thêm, bao gồm: Đình Trấn Ba, Cầu Thế Húc, Tháp Bút, Đài Nghiên, tạo nên một quần thể kiến trúc hài hòa, oai nghiêm giữa Hồ Hoàn Kiếm.
Trải qua nhiều biến động của lịch sử Đền Ngọc Sơn đã gắn liền với nhiều giai đoạn phát triển và đổi mới của dân tộc. Ngôi đền này được xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam vào năm 2013.
Ngày nay, Đền Ngọc Sơn không chỉ là chốn tâm linh đơn thuần, mà còn là địa điểm tham quan du lịch nổi tiếng ở Hà Nội, thu hút du khách bởi nét cổ kính, trầm mặc, biểu trưng cho nền văn hóa lâu đời của mảnh thủ đô Hà Nội.
Đền Ngọc Sơn Thờ Ai?
Đền Ngọc Sơn Thờ Ai
Nguồn ảnh: hanoimoi
Đền Ngọc Sơn là nơi thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn và thần Văn Xương Đế Quân, một vị thần được dân gian lẫn Đạo giáo tôn sùng là thần chủ quản công danh phúc lộc cho sĩ nhân. Ngoài ra, trong đền cũng có cung thờ Phật, bàn thờ Công Đồng, Tam Tòa Thánh Mẫu, v.v. Điều này thể hiện quan niệm Tam giáo đồng nguyên của người Việt thời đó là: Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo. Sự hòa hợp này không chỉ thể hiện rõ ở việc thờ cúng mà còn trong cả kiến trúc, cách bài trí, và hệ thống câu đối, hoành phi ở đền Ngọc Sơn.
Đền Ngọc Sơn Ở Đâu?
Đền Ngọc Sơn Hồ Hoàn Kiếm
Nguồn ảnh: vtv
Đền Ngọc Sơn nằm trên một gò đất nổi trên Hồ Hoàn Kiếm, gọi là Đảo Ngọc. Nếu Tháp Rùa nằm ở phía Nam của hồ thì Đền Ngọc Sơn tọa lạc ở phía Đông Bắc. Tất cả các công trình này đã tạo nên một quần thể di tích hài hòa với quan cảnh thiên nhiên, và trở thành biểu tượng văn hóa – lịch sử của thủ đô Hà Nội.

Hà Nội tối 16//2022 mùa dịch covid vẫn còn, trời lạnh, mưa nhẹ, đi cùng người bạn từ thời mẫu giáo, đền đã đóng cửa, dưới ánh đèn ngôi đền ở xa xa dưới tán cây, Thê Húc nổi lên như cầu vồng ấm áp nối giữa hiện tại với những ngày xa xưa, những ngày ta vẫn còn vẹn nguyên đong đầy hạnh phúc....ôi bao muộn phiền bao tiếc nuối...chắp tay cúi đầu...ôi...:
Nhất thiết hữu vi pháp
Như mộng huyễn bào ảnh
Như lộ diệc như điện
Ưng tác như thị quán...
[ kệ Kinh Kim Cương ].

Đền Ngọc Sơn nằm giữa hồ Hoàn Kiếm, được biết trước kia là cung điện của chúa Trịnh. Từ đền có thể bắt được nhiều góc ảnh đẹp của hồ cũng như tận mắt thấy tiêu bản cụ rùa sống lâu năm ở đây. Ngày nay chúng ta rất hiếm thấy hoặc không có cơ hội tận mắt được chứng kiến cụ rùa sống ở hồ nữa. Tháp bút đối diện với cổng đền cũng rất đáng chú ý. Vé vào tham quan Đền Ngọc Sơn là 30k/khách thường và 15k/SV. Mọi người nhớ đến địa điểm này nhé!!!! Nơi đây thật sự thiêng liêng

Kể từ nay việc thờ thần có nơi có chốn, các bậc sĩ phu cùng nhau hẹn ước đi về. Người mến cảnh càng thêm yêu cả cái danh. Trong hội, ai ẩn dật tu hành, ai muốn du ngoạn, nghỉ ngơi đều đã có nơi có chốn. Hứng vui ngắm trăng dưới nước, hứng vui hóng gió trên non, có thể giúp nhiều cho điều thiện, đâu chỉ riêng mình được hưởng.Đây quả thực là địa điểm du lịch bạn nên ghé qua nếu co dịp

Chùa Quán Sứ

2205 đánh giá
Địa chỉ: 73 P. Quán Sứ,Trần Hưng Đạo,Hoàn Kiếm,Hà Nội, Việt Nam
Liên lạc: 02439422427
Website: https://ghpgvn.vn/

Vào triều Lê, ở khu vực này có nhà công quán của triều đình gọi là Quán Sứ, dùng để đón tiếp các sứ thần Lào, Chiêm Thành... khi đến Thăng Long. Bên cạnh có một ngôi chùa cho các sứ thần theo đạo Phật làm lễ, nên chùa có tên là Quán Sứ. Về sau, nhà công quán bị hủy bỏ, còn ngôi chùa được giữ lại.
Theo nội dung bài văn bia Quán Sứ tự công đức bi ký dựng năm 1855, thì vào đầu triều vua Gia Long, đồn Hậu Quân ở cạnh chùa. Năm 1822, chùa được sửa sang, làm chỗ lễ bái cho quân nhân ở đồn này. Khi quân ở đồn này rút đi, chùa được trả lại cho dân làng.
Năm 1827, Thiền sư Thanh Phương ở Hà Sơn Bình đến trụ trì, lo việc trùng tu, tô tượng, đúc chuông... Đệ tử của ngài là Văn Nghiêm kế nghiệp, đã tổ chức trùng kiến ngôi chùa, đắp thêm 27 pho tượng.
Năm 1934, Tổng hội Phật giáo Bắc Kỳ đặt trụ sở ở chùa. Những năm 1940 – 1942, chùa đặt trụ sở báo Đuốc Tuệ, tiếng nói của Tổng hội Phật giáo Bắc Kỳ.
Năm 1942, chùa được xây dựng lại theo bản vẽ thiết kế của hai kiến trúc sư Nguyễn Ngọc Ngoạn và Nguyễn Xuân Tùng, đặt trụ sở trung ương Hội Phật giáo Thống nhất Việt Nam.
Tam quan chùa xây bằng gạch kiểu chồng diêm, có ba tầng mái lợp ngói ống, ở giữa là lầu chuông. Trên tam quan có nhiều cặp câu đối đắp nổi bằng chữ quốc ngữ. Qua tam quan là một sân gạch. Giữa sân gạch là ngôi chánh điện xây trên nền cao hơn mặt sân 1,9m.
Tiền đường có 7 gian xây kiểu nhà có mái chồng diêm, lợp ngói ống. Bên trong có ban thờ tượng Quan Âm Chuẩn Đề và ban thờ tượng Bồ tát Địa Tạng. Điện Phật được bài trí trang nghiêm. Lớp cao nhất đặt thờ tượng Tam Thế Phật; lớp thứ hai tôn trí bộ tượng Di Đà Tam Tôn gồm tượng đức Phật A Di Đà ngồi thiền định trên tòa sen, hai bên là hai vị Bồ tát Quan Thế Âm và Đại Thế Chí; lớp thứ ba tôn trí tượng đức Phật Thích Ca thuyết pháp, hai bên là tượng Ca Diếp và A Nan; lớp thứ tư đặt tòa Cửu Long; lớp thứ năm đặt tượng Hộ Pháp.
Hậu đường thờ vị Quốc sư Minh Không đời Lý. Hai bên và phía sau sân là các dãy nhà dùng làm thư viện, giảng đường, văn phòng, nhà khách, tăng phòng.
Ngôi chùa đã chứng kiến nhiều sự kiện trọng đại của Phật giáo Việt Nam như:
— Ngày 23 – 12 –1934, suy tôn Hòa thượng Thích Thanh Hanh, chùa Vĩnh Nghiêm [Bắc Giang], lên ngôi Thiền gia Pháp chủ.
— Năm 1949, Hội Tăng Ni chỉnh lý Bắc Việt làm lễ suy tôn Hòa thượng Thích Mật Ứng lên ngôi Thiền gia Pháp chủ.
— Năm 1950, Hội Phật giáo Tăng già Bắc Việt được thành lập. Hòa thượng Thích Tố Liên làm Hội trưởng.
— Năm 1958, thành lập Hội Phật giáo Thống nhất Việt Nam [miền Bắc].
— Từ ngày 4 đến ngày 7 – 11 – 1981, đại diện 9 tổ chức hệ phái Phật giáo cả nước tổ chức Hội nghị Đại biểu thống nhất Phật giáo, thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Chùa đặt Trường cao cấp Phật học Việt Nam cơ sở 1 từ năm 1981, nay là Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội.
Chùa hiện đặt trụ sở Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Chùa là ngôi cổ tự nổi tiếng bậc nhất Việt Nam. Hàng năm, chùa đón tiếp hàng vạn Tăng Ni, Phật tử, du khách trong nước và nước ngoài đến học tập, lễ bái, tham quan.
[Võ văn Tường - Chùa Việt Nam Xưa và Nay]

Chùa được xây dựng vào thế kỷ 15. Vào thời vua Lê Thế Tông, nguyên xưa ở phường Cổ Vũ chưa có chùa nên nhà vua cho dựng một tòa nhà gọi là Quán Sứ để tiếp đón các sứ thần đến Thăng Long. Được biết sứ thần các nước này đều sùng đạo Phật nên lại dựng thêm một ngôi chùa cũng nằm trong khuôn viên Quán Sứ để họ có điều kiện hành lễ.Đến năm 1822, chùa được sửa sang thêm các khu hành lang, tô tượng, đúc chuông để làm chỗ lễ bái cho quân nhân ở đồn này.
Năm 1934, Tổng hội Phật giáo Bắc Kỳ thành lập chọn lấy chùa làm trụ sở trung ương. Đến năm 1942 chùa đã được xây dựng lại theo bản thiết kế do hai kiến trúc sư Nguyễn Ngọc Ngoạn và Nguyễn Xuân Tùng do chính Tổ Vĩnh Nghiêm duyệt.
Chính nơi đây vào ngày 13/5/1951, lần đầu tiên lá cờ Phật giáo thế giới do Thượng tọa Tố Liên mang về từ Colombo đã xuất hiện trên bầu trời Hà Nội.
Ngày nay, chùa thuộc số 73 phố Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.

Tôi đến chùa tu tập và làm công quả. Nơi bình yên cho phật tử. A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏 cầu cho chúng con và bách gia trăm họ mạnh khỏe vui vẻ bình an .🙏🙏🙏🙏🙏

Chùa Quán Sứ - là ngôi chùa cổ linh thiêng tại Thủ Đô Hà Nội. Nơi đây là Trụ Sở của Trung Ương Hội Phật Giáo Việt Nam.

Chùa yên tĩnh. Khuôn viên rộng rãi thoáng mát cảnh sạch đẹp có chỗ trông xe đảm bảo an toàn đường đi thuận lợi

Mật độ phương tiện qua lại cổng chùa quá cao, tiếng còi xe làm ảnh hưởng lớn đến nhà chùa

1 ngôi chùa đẹp 1 nơi tịnh tâm

Là trụ sở của Trung ương hội Phật giáo Việt Nam, chùa Quán Sứ là một phần không thể thiếu của hồn thiêng Hà Nội. Ngôi chùa tọa lạc tại số 73, phố Quán Sứ, quận Hoàn Kiếm – Hà Nội.
Chùa được xây dựng vào thế kỷ 15. Vào thời vua Lê Thế Tông, nguyên xưa ở phường Cổ Vũ chưa có chùa nên nhà vua cho dựng một tòa nhà gọi là Quán Sứ để tiếp đón các sứ thần đến Thăng Long. Được biết sứ thần các nước này đều sùng đạo Phật nên lại dựng thêm một ngôi chùa cũng nằm trong khuôn viên Quán Sứ để họ có điều kiện hành lễ.

Báo Thể Thao \u0026 Văn Hóa

65 đánh giá
Địa chỉ: 11 Trần Hưng Đạo,Phan Chu Trinh,Hoàn Kiếm,Hà Nội, Việt Nam
Liên lạc: 02439331878
Website: http://thethaovanhoa.vn/

Ngồi quán nước, cổng trường xưa ngày mưa.

Nếu ai có ý định học trường này thì mong bỏ thời gian đọc bài viết này của mì ạ.
Trường học tốt thầy cô tận tụy nhiệt tình, môi trường ổn, nghiêm khắc kỉ cương tốt. Nhưng ko phải trường nào cũng toàn diện. Có 1 giáo viên không dạy ko tốt, thích tỏ ra có kiến thức, dạy môn văn kiểu ai cũng dạy được, thích thành tích, muốn giữ những học sinh giỏi mặc dù dạy không ra gì. Lớp này dành cho những bạn thích học nhàn và thích nhiều thời gian để chơi.
Với năm của tôi năm lớp 10 có 4 học sinh chuyển lớp và 1 học sinh bỏ học.
Năm 11 tôi muốn chuyển sang trường khác và cô giáo đó lừa mẹ tôi là không chuyển được. Năm đó là có 2 bạn chuyển lớp và 1 bạn chuyển trường còn 1 bạn là nghỉ học vĩnh viễn.
Năm 12 tôi chuyển được trường và hiện giờ học rất ổn.
Tôi viết bài viết này không phải là vì nói xấu trường nhưng đây là một bài viết qua lúc tôi trải nghiệm lúc học tập.
Xin lỗi các anh chị khoá trước vì đã viết bài này nhưng nếu anh chị đọc được bài này thì cũng đoán ra được đó là ai và khuyên mấy em 2k6 nếu ai muốn thì vào trường này thì lưu ý giáo viên văn mà anh nói trên nha
Cảm ơn mọi người đọc bài viết của em.

Nội thất bt nhưng học sinh đông cảm giác trật chội vào mùa hè dễ gây đánh nhau

Ngồi trường đã đổi mình sau bao nhiêu năm dài phấn đấu. Cả về vật chất lẫn giảng dạy.
Đã gắn liền với lỉ niệm của biết bao con người. Chắc giờ học cũng đã lên ông lên bà rồi.

Đây là một ngôi trường đào tạo ra rất nhiều nhân tài cho đất nước. Thầy cô nơi đây rất qan tâm tới học sinh, coi học sinh như con của mình. Thầy cô chỉ mong muốn đào tạo những đứa con của mình khôn lớn, có đạo đức tốt, đủ tài năng để bước vào sự nghiệp sau này.

Ngôi trường đã gắn bó với tôi 3 năm. Các thầy cô giáo luôn tận tâm giúp chúng tôi vượt qua những thời khắc khó khăn nhất. Và đã dạy cho tôi bao nhiêu điều bổ ích. Tạo nên những kỉ niệm đẹp cho thời học sinh.

Một nơi mơ ước cho những học sinh nghiêm túc :]]]

Trường THPT Trần Hưng Đạo, An Thái, An Lão, Hải Phòng hay gọi đơn giản là Trường THPT Trần Hưng Đạo, Hải Phòng là một trường THPT công lập của thành phố Hải Phòng được thành lập vào ngày 14/06/1977.

Chủ Đề