Toán 8 Bài 5: phương trình chứa ẩn ở mẫu - Luyện tập

Giải bài tập SGK Toán lớp 8 Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8. Hướng dẫn và lời giải chi tiết bài tập Toán 8 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo!

Giải bài tập SGK Toán 8 - Bài 5

Câu hỏi 1 [SGK trang 19]: Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình hay không? ...

Xem chi tiết lời giải

Câu hỏi 2 [SGK trang 20]: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau: ...

Xem chi tiết lời giải

Câu hỏi 3 [SGK trang 22]: Giải các phương trình trong ...

Xem chi tiết lời giải

Bài 27 [SGK trang 22]: Giải các phương trình: ...

Xem chi tiết lời giải

Bài 28 [SGK trang 22]: Giải các phương trình: ...

Xem chi tiết lời giải

Bài 29 [SGK trang 22, 23]: Bạn Sơn giải phương trình như sau: ...

Xem chi tiết lời giải

Bài 30 [SGK trang 23]: Giải các phương trình: ...

Xem chi tiết lời giải

Bài 31 [SGK trang 23]: Giải các phương trình: ...

Xem chi tiết lời giải

Bài 32 [SGK trang 23]: Giải các phương trình: ...

Xem chi tiết lời giải

Bài 33 [SGK trang 23]: Tìm các giá trị của a sao cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2 ...

Xem chi tiết lời giải

-----> Bài tiếp theo: Giải Toán 8 Bài 6 Giải bài toán bằng cách lập phương trình

------------------------------------------------

Trên đây là lời giải chi tiết cho các bài tập SGK Phương trình chứa ẩn ở mẫu dành cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập nắm chắc kiến thức cơ bản môn Toán lớp 8 và hỗ trợ các em học sinh trong các kì thi trong năm học lớp 8.

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Sách giải toán 8 Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu – Luyện tập [trang 22-23] giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Lời giải

Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình.

Vì tại x = 1 thì

có mẫu bằng 0,vô lí

Lời giải

a] Phương trình

xác định

Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ≠ ±1.

b] x – 2 ≠ 0 khi x ≠ 2

Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 2.

Lời giải

Suy ra x[x + 1] = [x – 1][x + 4]

Ta có:

x[x + 1] = [x – 1][x + 4]

⇔ x2 + x = x2 + 4x – x – 4

⇔ x = 3x – 4

⇔ 2x = 4

⇔ x = 2 [thỏa mãn ĐKXĐ]

Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = {2}

Suy ra 3 = 2x – 1 – x[x – 2]

⇔ 3 = 2x – 1-[x2 – 2x]

⇔ 3 = 2x – 1 – x2 + 2x

⇔ 3 = – 1 – x2

⇔ x2 = -4[vô nghiệm]

Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = ∅

Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Lời giải:

a] Điều kiện xác định: x ≠ -5.

  2x – 5 = 3[x + 5]

⇔ 2x – 5 = 3x + 15

⇔ -5 – 15 = 3x – 2x

⇔ x = -20 [thỏa mãn điều kiện xác định].

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-20}.

b] Điều kiện xác định: x ≠ 0.

  2[x2 – 6] = 2x2 + 3x

⇔ 2x2 – 12 – 2x2 – 3x = 0

⇔ 3x = 12

⇔ x = 4 [Thỏa mãn đkxđ].

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {4}.

c] Điều kiện xác định: x ≠ 3.

⇔ x2 + 2x – [3x + 6] = 0

⇔ x[x + 2] – 3[x + 2] = 0

⇔ [x – 3][x + 2] = 0

⇔ x – 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

+ x – 3 = 0 ⇔ x = 3 [Không thỏa mãn đkxđ]

+ x + 2 = 0 ⇔ x = -2 [Thỏa mãn đkxđ].

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-2}.

d] Điều kiện xác định: x ≠ -2/3.

⇔ 5 = [2x – 1][3x + 2]

⇔ 2x.3x – 3x.1 + 2x.2 – 2.1 = 5

⇔ 6x2 – 3x + 4x – 2 = 5

⇔ 6x2 + x – 7 = 0.

⇔ 6x2 – 6x + 7x – 7 = 0

[Tách để phân tích vế trái thành nhân tử]

⇔ 6x[x – 1] + 7[x – 1] = 0

⇔ [6x + 7][x – 1] = 0

⇔ 6x + 7 = 0 hoặc x – 1 = 0

+ 6x + 7 = 0 ⇔ 6x = – 7 ⇔ x = -7/6 [thỏa mãn đkxđ]

+ x – 1 = 0 ⇔ x = 1 [thỏa mãn đkxđ].

Vậy phương trình có tập nghiệm

Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Lời giải:

a] Điều kiện xác định: x ≠ 1.

⇔ 2x – 1 + x – 1 = 1

⇔ 3x – 2 = 1

⇔ 3x = 3

⇔ x = 1 [không thỏa mãn điều kiện xác định].

Vậy phương trình vô nghiệm.

b] Điều kiện xác định: x ≠ -1.

⇔ 5x + 2x + 2 = -12

⇔ 7x + 2 = -12

⇔ 7x = -14

⇔ x = -2 [thỏa mãn đkxđ]

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-2}

c] Điều kiện xác định: x ≠ 0.

⇔ x3 + x = x4 + 1

⇔ x4 + 1 – x – x3 = 0

⇔ [x4 – x3] + [1 – x] = 0

⇔ x3[x – 1] – [x – 1] = 0

⇔ [x3 – 1][x – 1] = 0

⇔ [x – 1][x2 + x + 1][x – 1] = 0

⇔ x – 1 = 0 [vì x2 + x + 1 = [x + ½]2 + ¾ > 0 với mọi x].

⇔ x = 1 [thỏa mãn đkxđ].

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1}.

d] Điều kiện xác định: x ≠ 0 và x ≠ -1.

⇔ x[x + 3] + [x + 1][x – 2] = 2.x[x + 1]

⇔ x[x + 3] + [x + 1][x – 2] – 2x[x + 1] = 0

⇔ x2 + 3x + x2 + x – 2x – 2 – [2x2 + 2x] = 0

⇔ x2 + x2 – 2x2 + 3x + x – 2x – 2x – 2 = 0

⇔ 0x – 2 = 0

Phương trình vô nghiệm.

Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Luyện tập [trang 22-23 sgk Toán 8 Tập 2]

Bạn Hà cho rằng Sơn giải sai vì đã nhân hai vế với biểu thức x – 5 có chứa ẩn. Hà giải bằng cách rút gọn vế trái như sau:

Lời giải:

Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Luyện tập [trang 22-23 sgk Toán 8 Tập 2]

Lời giải:

a] Điều kiện xác định: x ≠ 2.

⇔ 1 + 3[x – 2] = -[x – 3]

⇔ 1 + 3x – 6 = -x + 3

⇔ 3x + x = 3 + 6 – 1

⇔ 4x = 8

⇔ x = 2 [không thỏa mãn đkxđ].

Vậy phương trình vô nghiệm.

b] Điều kiện xác định: x ≠ -3.

⇔ 14x[x + 3] – 14x2 = 28x + 2[x + 3]

⇔ 14x2 + 42x – 14x2 = 28x + 2x + 6

⇔ 42x – 28x – 2x = 6

⇔ 12x = 6

⇔ x = 1/2.

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1/2}.

Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Luyện tập [trang 22-23 sgk Toán 8 Tập 2]

Lời giải:

a] + Tìm điều kiện xác định :

x2 + x + 1 = [x2 + x + ¼] + ¾ = [x + ½]2 + ¾ > 0 với mọi x ∈ R.

Do đó x2 + x + 1 ≠ 0 với mọi x ∈ R.

x3 – 1 ≠ 0 ⇔ [x – 1][x2 + x + 1] ≠ 0 ⇔ x – 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1.

Vậy điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 1.

+ Giải phương trình:

⇔ x2 + x + 1 – 3x2 = 2x[x – 1]

⇔ -2x2 + x + 1 = 2x2 – 2x

⇔ 4x2 – 3x – 1 = 0

⇔ 4x2 – 4x + x – 1 = 0

⇔ 4x[x – 1] + x – 1 = 0

⇔ [4x + 1][x – 1] = 0

⇔ 4x + 1 = 0 hoặc x – 1 = 0

4x + 1 = 0 ⇔ 4x = -1 ⇔ x = -1/4 [thỏa mãn đkxđ]

x – 1 = 0 ⇔ x = 1 [không thỏa mãn đkxđ].

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1}.

b] Điều kiện xác định: x ≠ 1; x ≠ 2; x ≠ 3.

⇔ 3[x – 3] + 2[x – 2] = x – 1

⇔ 3x – 9 + 2x – 4 = x – 1

⇔ 3x + 2x – x = 9 + 4 – 1

⇔ 4x = 12

⇔ x = 3 [không thỏa mãn điều kiện xác định]

Vậy phương trình vô nghiệm.

c] Điều kiện xác định: x ≠ -2.

⇔ x3 + x2 + 2x + 12 = 12

⇔ x3 + x2 + 2x = 0

⇔ x[x2 + x + 2] = 0

⇔ x = 0 [vì x2 + x + 2 > 0 với mọi x] [thỏa mãn đkxđ].

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0}.

d] Điều kiện xác định: x ≠ ±3; x ≠ -7/2.

⇔ 13[x + 3] + [x – 3][x + 3] = 6[2x + 7]

⇔ 13x + 39 + x2 – 9 = 12x + 42

⇔ x2 + x – 12 = 0

⇔ x2 +4x – 3x – 12 = 0

⇔ x[x + 4] – 3[x + 4] = 0

⇔ [x – 3][x + 4] = 0

⇔ x – 3 = 0 hoặc x + 4 = 0

x – 3 = 0 ⇔ x = 3 [không thỏa mãn đkxđ]

x + 4 = 0 ⇔ x = -4 [thỏa mãn đkxđ].

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-4}.

Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Luyện tập [trang 22-23 sgk Toán 8 Tập 2]

Lời giải:


Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Luyện tập [trang 22-23 sgk Toán 8 Tập 2]

Lời giải:

Biểu thức có giá trị bằng 2 thì:


Video liên quan

Chủ Đề