Tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2KHOA HÓA HỌC*********HOÀNG THỊ HƯƠNG GIANGHỆ THỐNG HÓA TÍNH CHẤT HÓAHỌC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠTRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔTHÔNG BẰNG SƠ ĐỒ HÌNH ẢNHKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCChuyên ngành: Hóa hữu cơHÀ NỘI – 2018TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2KHOA HÓA HỌC*********HOÀNG THỊ HƯƠNG GIANGHỆ THỐNG HÓA TÍNH CHẤT HÓAHỌC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠTRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔTHÔNG BẰNG SƠ ĐỒ HÌNH ẢNHKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCChuyên ngành: Hóa hữu cơNgười hướng dẫn khoa học:TS. CHU ANH VÂNHÀ NỘI – 2018LỜI CẢM ƠNTrong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, bêncạnh sự lỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của thầygiáo, gia đình và bạn bè. Để có được thành quả ngày hôm nay, trước hết tôixin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc nhất đến TS. Chu Anh Vân về sự nhiệt tình vàhết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận.Tôi xin cảm ơn những người bạn đồng hành trong tập thể lớp K40D- sưphạm Hóa đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành khóa luậncủa mình.Cuối cùng tôi xin gửi đến bố mẹ và lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc,những người luôn động viên, khuyến khích, giúp tôi có đủ nghị lực vượt quanhững khó khắn trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận củamình.Mặc dù đã nỗ lực nhưng thời gian và kinh nghiệm bản thân còn nhiềuhạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được nhữngý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn để đề tài của tôi được hoànthiện hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, ngày 19 tháng 04 năm 2018Sinh viênHoàng Thị Hương GiangDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCTCông thứcCTPTCông thức phân tửHĐCHiđrocacbonNXBNhà xuất bảnSĐTDSơ đồ tư duyspcsản phẩm chínhsppsản phẩm phụTHPTTrung học phổ thôngVDVí dụxtxúc tácMỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ..................................................................................................DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...............................................................MỤC LỤC .......................................................................................................MỞ ĐẦU .........................................................................................................1. Lý do chọn đề tài..................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu............................................................................... 2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................... 31.1. Lý thuyết hóa hữu cơ cơ bản ................................................................ 31.1.1. Đại cương về hóa học hữu cơ ......................................................... 31.1.2. Hiđrocacbon no, mạch hở............................................................... 31.1.3. Hiđrocacbon không no, mạch hở.................................................... 51.1.3.1. Anken....................................................................................... 51.1.3.2. Ankađien .................................................................................. 71.1.3.3. Ankin ....................................................................................... 81.1.4. Hiđrocacbon thơm .......................................................................... 91.1.4.1. Benzen [C6H6] và ankyl benzen................................................ 91.1.4.2. Stiren...................................................................................... 121.1.4.3. Naphtalen ............................................................................... 121.1.5. Ancol - Phenol.............................................................................. 121.1.5.1. Ancol...................................................................................... 121.1.5.2. Phenol .................................................................................... 141.1.6. Anđehit - Axit cacboxylic............................................................. 151.1.6.1. Anđehit................................................................................... 151.1.6.2. Axit cacboxylic ...................................................................... 161.1.7. Este - Lipit.................................................................................... 171.1.7.1. Este ........................................................................................ 171.1.7.2. Chất béo ................................................................................. 181.1.7.3. Xà phòng ................................................................................ 191.1.8. Cacbohiđrat .................................................................................. 201.1.8.1. Glucozơ .................................................................................. 201.1.8.2. Fructozơ ................................................................................. 211.1.8.3. Saccarozơ ............................................................................... 211.1.8.4. Mantozơ ................................................................................. 221.1.8.5. Tinh bột.................................................................................. 221.1.8.6. Xenlulozơ ............................................................................... 231.1.9. Amin – Aminoaxit - Protein ......................................................... 241.1.9.1. Amin ...................................................................................... 241.1.9.2. Aminoaxit .............................................................................. 241.1.9.3. Peptit ...................................................................................... 251.1.9.4. Protein.................................................................................... 251.1.10. Polime và vật liệu polime ........................................................... 261.2. Một số phương pháp hệ thống kiến thức............................................. 271.2.1. Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy............................................... 271.2.1.1. Đặc điểm của sơ đồ tư duy ..................................................... 281.2.1.2. Phương pháp lập sơ đồ tư duy ................................................ 281.2.2. Phương pháp sử dụng phiếu học tập ............................................. 291.2.3. Phương pháp sử dụng chuỗi phản ứng .......................................... 321.3. Vài nét về phần mềm Chemoffice ...................................................... 331.3.1. Giao diện và thanh công cụ của ChemDraw ................................. 341.3.2. Giới thiệu và cách sử dụng thanh công cụ .................................... 38CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM .................................................................... 402.1. Mô hình thiết kế một sơ đồ hình ảnh trong hóa học hữu cơ ............... 402.2. Các bước thiết kế một sơ đồ hình ảnh trong hóa học hữu cơ.............. 40CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................ 443.1. Ý tưởng có thể xuất phát từ thực tiễn.................................................. 443.2. Ý tưởng cũng có thể xuất phát từ những phút ngầu hững.................... 463.3. Ý tưởng xuất phát biểu tượng nguồn tri thức – trí tuệ. ....................... 473.4. Ý tưởng xuất phát từ ứng dụng gần gũi với đời sống con người. ........ 483.5. Ý tưởng xuất phát từ kho tàng ca dao- tục ngữ ................................... 483.6. Đôi khi ý tưởng xuất phát từ chính tâm khảm của tuổi trẻ .................. 49KẾT LUẬN.................................................................................................. 51TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 52PHỤ LỤC .................................................................................................... 53MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong thời đại ngày nay, do sự bùng nổ của tri thức khoa học và côngnghệ, sự gia tăng tốc độ, khối lượng tri thức, học sinh ngày càng tiếp cận vớinhiều nguồn tri thức khác nhau, kiến thức đa dạng hơn, phong phú hơn vàđược cập nhật liên tục. Nếu ta không nắm được xu thế đó thì sẽ bị tụt hậu.Từ trước đến nay, đa số học sinh cho rằng Hóa học là môn học rất khóvà khô khan. Nhiều học sinh đã phải rất vất vả để ghi nhớ kiến thức nhưng kếtquả mang lại chưa cao. Từ đó dễ gây tâm lý chán nản, buông xuôi dẫn đến lỗhổng kiến thức ngày càng rộng hơn và đến một lúc nào đó không thể vá lắpđược.Hiện nay, các giáo viên đang áp dụng nhiều phương pháp dạy học tíchcực để từng bước chuyển dần cách dạy học từ chỗ trang bị kiến thức cho họcsinh sang dạy tạo hứng thú học tập cho học sinh . Từ đó, học sinh chủ độngtiếp nhận kiến thức, say mê môn học tăng khả ghi nhớ, tư duy sáng tạo. Trongnhững ngày đầu năm 2018, một sự kiện nổi bật với thể thao nước nhà khiếnhàng triệu con tim rung động, đó chính là những chiến thắng quật cường củađội tuyển U 23 Việt nam tại giải vô địch châu Á. Đã có rất nhiều những hìnhthức cổ vũ đội bóng, trong đó Hóa học cũng đóng góp một hình ảnh lá cờ tổquốc dưới dạng sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất [Group Tôi yêu Hóahọc]. Rõ ràng với hình ảnh này thì không chỉ dừng lại với Hóa học là mộtmôn khoa học, mà còn mang tinh thần thể thao, tinh thần dân tộc sâu sắc.1Với những vấn đề đặt ra ở trên đã khẳng định hơn nữa vai trò của giáodục. Dạy học không chỉ đơn thuần là cung cấp kiến thức mà còn phải giúphọc sinh hào hứng nhận thức được con đường chiếm lĩnh tri thức, giúp họcsinh biết cách lựa chọn, hệ thống hóa và ghi nhớ kiến thức hiệu quả; đồngthời biết biết liên kết nhiều nguồn kiến thức lại với nhau và vận dụng mộtcách hiệu quả vào trong học tập cũng như thực tiễn. Vì thế, chúng tôi lựachọn đề tài: “Hệ thống hóa tính chất hóa học của hợp chất hữu cơ trongchương trình phổ thông bằng sơ đồ hình ảnh”.2. Mục đích nghiên cứuTìm ra được phương pháp hệ thống hóa tính chất hóa học của hợp chấthóa hữu cơ trong chương trình phổ thông bằng sơ đồ hình ảnh một cách hệthống, chi tiết, sáng tạo, hiệu quả.2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN1.1. Lý thuyết hóa hữu cơ cơ bản1.1.1. Đại cương về hóa học hữu cơ- Bậc cacbon được tính bằng số nguyên tử cacbon liên kết với chính nó.- Danh pháp hợp chất hữu cơ theo số đếm như sau:12345678910MonoDiTriTetraPentaHexaHeptaOctaNona DecaMetEtPropButPentHexHeptOctNonDec- Đồng đẳng: Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau mộthay nhiều nhóm –CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau.- Đồng phân: Các hợp chất khác nhau có cùng công thức phân tử nhưngkhác nhau về công thức cấu tạo. Phân loại đồng phân:+ Đồng phân mạch Cacbon.+ Đồng phân nhóm chức.+ Đồng phân vị trí nhóm chức hoặc vị trí liên kết bội[liên kết đôi, liênkết ba].+ Đồng phân vị trí nhánh [Chỉ riêng đối với vòng thơm].+ Đồng phân hình học [cis-trans].1.1.2. Hiđrocacbon no, mạch hở- CTPT: CnH2n+2 [n ≥ 1].- Tính chất hóa học:+ Phản ứng thế:3a ùnh saùn gCn H 2n2  xCl2    CHn 2n2xxCl  xHClQuy tắc thế: Clo hoặc brom ưu tiên thế vào nguyên tử Hiđro liên kết vớinguyên tử cacbon có bậc cao hơn. Xảy ra theo cơ chế thế gốc.VD:+ Phản ứng đehiđro hóa [phản ứng tách Hidro]:x t, tCn H 2n2   o CHn 2n2 H [n  2]+ Phản ứng cracking:x t, tCn H 2n2   o CHa 2a2b C2bH [a  b  n,a 1,b  2]+ Phản ứng oxi hóa :Đối với phản ứng oxi hóa hoàn toàno3n  1tCn H 2n2 O2  nCO 2  [n 1]H2O2Đối với phản ứng oxi hóa không hoàn toàn tạo thêm ra sản phẩm: CO,muội than,…gây độc hại cho môi trường.- Điều chế+ Trong công nghiệp: Khai thác từ dầu mỏ, khí thiên nhiên qua các conđường crackinh và chưng cất phân đoạn.+ Trong phòng thí nghiệm: Phương pháp ĐumaoCaO, tRCOONa  NaOH RH Na 2CO34Al4C3 12H2O  4Al[OH]3  3CH4Ngoài ra để điều chế ankan người ta sử dụng các phương pháp tăng mạchC[ Vuyec, Konbe], phương pháp giữ nguyên mạch C [ Hidro hóa anken,ankin, ankadien tương ứng], phương pháp giảm mạch C [crackinh].- Ứng dụng+ CH4 làm nguyên liệu tổng hợp một số hợp chất hữu cơ CH3OH,HCHO, C2H2 và dẫn xuất halogen.+ Làm nhiên liệu và nguyên liệu cho công nghiệp [chất đốt, xăng dầu,nến, giấy dầu và giấy nến].1.1.3. Hiđrocacbon không no, mạch hở1.1.3.1. Anken- CTPT: CnH2n [n ≥ 2].- Tính chất hóa học+ Phản ứng cộng: Với H2, Br2, HX, X2, H2O...N i, tCn H 2n  H2    o CHn 2n2Cn H2n  Br2  Cn H2n Br2Cn H2n  HBr  Cn H2n1BrQuy tắc Mac-cốp-nhi-cốp[1838 – 1904]: Trong phản ứng cộng HX vàoliên kết đôi C=C của anken,nguyên tử H ưu tiên cộng vào nguyên tử C bậcthấp hơn, nguyên tử X công vào nguyên tử C bậc cao hơn [1].VD:H+CH2=CH-CH3 + H2OCH3-CH-CH3[spc]OHCH2OH-CH2-CH3 [spp]+ Phản ứng trùng hợp: Là quá trình kết hợp liên kết nhiều phân tử nhỏgiống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành những phân tử lớn hơn [tạo polime][8].to, xt, PnCH2=CH2CH2-CH2nPolietilen+ Phản ứng oxi hóa:Oxi hóa hoàn toàn: Cn H2n 3ntoO2  nCO2  nH2 O2Oxi hóa không hoàn toàn:3R-CH=CH-R1 + 2KMnO4 + 4H2O2KOH3R-CH-CH-R1 +2MnO2 +OH OH- Điều chế+ Trong công nghiệp:x t, tTách H từ ankan tương tứng: Cn H 2n2   o CHn 2n2 H [n  2]Cracking ankan:x t, tCn H 2n2   o a C 2a2Hb C2bH [a  b  n,a 1,b  2]+ Trong phòng thí nghiệm:oH SO ñ, 170 CTách nước từ ancol: C n H 2n1OH 2 4  C Hn- Ứng dụng:2nH O2+ Các anken và dẫn xuất của anken là nguyên liệu cho nhiều quá trìnhsản xuất hóa học.+ Etilen, propilen, butilen được dùng làm chất tổng hợp ra các polime[chất dẻo PE, PVC,…].1.1.3.2. Ankađien- CTPT: CnH2n-2 [n ≥ 3].- Tính chất hóa học+ Phản ứng cộng:Cộng H2 [tỉ lệ 1:1 và 1: 2]:N i,tC n H 2n2  H2   o CHn 2nN i, tCn H 2n2  2H2   o CHn 2n2ooCộng Br2 [Nhiệt độ -80 C cộng 1,2; nhiệt độ 40 C cộng 1,4].+ Phản ứng trùng hợp:nCH2=CHCH=CH2to, xt, PCH2-CH=CH-CH2n3n 1to+ Oxi hóa hoàn toàn: Cn H2n2 nCO2  [n 1]HO22 O2+ Oxi hóa không hoàn toàn: Buta-1,3- ddien và isopren làm mất màudung dịch kali pemanganat [ giống anken].- Điều chếĐiều chế từ butan hoặc butilen bằng cách tách hidro:x t, t oCH3  CH2  CH2  CH3- Ứng dụng:CH CH  CH2  CH2  2H2+ Sản xuất cao su [ cao su buna, cao su isopren,…].+ Cao su buna được dùng làm lốp xe, nhựa trám thuyền,…1.1.3.3. Ankin- CTPT: CnH2n-2 [n ≥ 2].- Tính chất hóa học+ Phản ứng cộng: Xảy ra theo tỷ lệ 1:1 và 1:2Tuân theo quy tắc maccopnhicop cộng hidro, brom [clo], HX.+ Đime hóa: Hai phân tử axetilen cộng hợp với nhau tạo thànhvinylaxetilenx t, t2CH  CH   o CH  C  CH2  CH+ Trime hóa: Ba phân tử axetilen cộng hợp với nhau tạo thành benzenho aït t ínhH3CH  CHC600o C  C6 6+ Phản ứng thế: Các ank-1-in tham gia phản ứng thế bởi kim loại hoặcion kim loại hóa trị I [Na, Ag, Cu…] tạo kết tủa.CH  CH  2AgNO3  2NH3  CAg  CAg  2NH4 NO3CH  CR  AgNO3  NH3  CAg  CR  NH4 NO3+ Phản ứng oxi hóa:3n 1tonCO2  [n 1]HOxi hóa hoàn toàn: Cn H2n2 O22 O2Oxi hóa không hoàn toàn: CH C  C CH3[ O]3  2CH COOH- Điều chế:oxt, t+ Từ ankan: Cn H2n2 Cn H 2n2  2H23+ Điều chế riêng C2H2:PTN, CN trước đây:CN hiện nay:CaC2  2H2O  Ca[OH]2  C2H21500 C C 2H 2 3H22CH4 Laøm laïnh hanhno- Ứng dụng:+ Làm nhiên liệu: đèn xì oxi- axetilen đề hàn cắt kim loại.+ Làm nguyên liệu: tổng hợp chất hữu cơ.1.1.4. Hiđrocacbon thơm1.1.4.1. Benzen [C6H6] và ankyl benzen- Tính chất hóa học+ Phản ứng thế:Phản ứng halogen hóa: Thế Br2, Cl2 tức là thay thế nguyên tử H trongvòng benzen bằng nguyên tử halogen. Khi xúc tác: bột FeCH3CH3Brxt Fe+ Br2+ HBro-bromtoluenCH3+ HBrBrp-bromtoluen Khi chiếu sáng: thay thế nguyên tử H trong mạch nhánh bằngnguyên tử halogen.CH3CH2Bránh sáng+ Br2+ HBrPhản ứng nitro hóa: Tác dụng với HNO3 tạo RNO2 thay thế nguyên tửH trong vòng benzen bằng NO2 .NO2+ HNO3H2SO4+ H2 O Quy tắc thế ở vòng benzen: Khi vòng benzen có sẵn nhóm –ankyl, -OH, -NH2, -OCH3…Ưu tiên thế vào vị trí –o, -p. Khi vòng benzen có sẵn nhóm –NO2, -COOH,-SO3H…Ưu tiên thế vào vị trí –m.+ Phản ứng cộng:Cộng hidro vào vòng thơm để tạo thành vòng no.+ 3H2Ni, toCộng clo vào vòng benzen tạo thành lớp bột màu trắng gọi làhexancloran, thuốc trừ sâu 666 [có độc tính cao và phân hủy chậm nênngày nay không được sử dụng] [1].+ Phản ứng oxi hóa:Benzen không phản ứng với KMnO4.Ankyl benzen mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng:KMnO4HClC6H5CH3 C6H5COOK C6H5COOH+ Phản ứng cháy: C6H6 o15tO2 6CO2  3H 2O2- Điều chế+ Chưng cất dầu mỏ và nhựa than đá.+ Điều chế từ ankan, xicloankan:CH3  CH2o4 CH3 xt,4Ht C6 H6CH 3  CH2  CH3 xt, t C6 H5 CH35o224H+ Etylbenzen được điều chế từ benzen và etilen.x t, tC6H 6  CH2  CH2    o CCH6 5 H CH23- Ứng dụng+ Benzen: Tổng hợp polime, điều chế nitro benzen, anilin, phenol.+ Toluen: Sản xuất thuốc nổ TNT [trinitro toluen].1.1.4.2. Stiren- CT: C6H5CH=CH2, tên gọi khác: Vinylbenzen, phenyletilen.- Tính chất hóa học+ Cộng Cl2, Br2, HCl, HBr vào nhóm -CH=CH2 [nhím vinyl].+ Trùng hợp tạo polistiren; đồng trùng hợp với buta-1,3- đien tạo poli[butađien – stiren].+ Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4 và bị oxi hóa ở nhóm vinyl,vòng benzen vẫn giữ nguyên.- Ứng dụng: Sản xuất polime.1.1.4.3. Naphtalen- CTPT: C10H8 được cấu tạo bởi hai nhân benzen có chung một cạnh.- Tính chất hóa học+ Phản ứng thế: Naphtalen dễ tham gia phản ứng thế hơn benzen, vị tríα là sản phẩm chính.+ Phản ứng cộng hidro: Cộng vào vòng thơm để tạo ra vòng no.+ Phản ứng oxi hóa: Naphtalen không bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4nhưng bị oxi hóa bởi oxi không khí khi có xúc tác và nhiệt độ cao.1.1.5. Ancol - Phenol1.1.5.1. Ancol- CTPT+ CT chung: R[OH]x [R là gốc hiđrocacbon].+ Ancol no, mạch hở: CnH2n+2Ox [1≤ x ≤ n].+ Ancol no, đơn chức: CnH2n+1OH.12- Tính chất hóa họcx+ Phản ứng với Na: R[OH] x  xNa  R[ONa]x  H22+ Glixerol hòa tan Cu[OH]2 tạo phức chất màu xanh lam.+ Tác dụng với axit: ROH  HX  RX  H2O+ Phản ứng tách nước Tạo anken: [theo quy tắc tách Zai-xep]Cn H2n1OHH SO đñ, 170C24o  CnH2n  H2O Tạo ete:HR1OH  HOR2   R1 OR2  2H O+ Phản ứng oxi hóaAncol bậc một:tRCH 2 OH  CuO  o RCHO  Cu 2 H OAncol bậc hai:R-CH-R'+ CuOtoR-C-R' +Cu + H2OOOHAncol bậc ba: bị oxi hóa mạnh thì gãy mạch cacbon.+ Phản ứng cháy của ancol no, đơn chức:o3ntCn H 2n2O O2  nCO2  [n 1]H2 O2- Ứng dụng:Etanol dùng để tổng hợp các chất, làm nhiên liệu, làm dung môi…13Metanol dùng để sản xuất anđehit fomic [tác dụng với CuO], tạo axitaxetic [tác dụng với CO] và tổng hợp nhiều hóa chất khác.- Điều chếoH2 SO4 , tCn H2n  H2O e nzi mCnH2n1OHe nzi m[C 6H10O 5] n    nCH OH  2nCO6 12H 6O    2nC2 52+ Điều chế metanolx t, t , PCO  2H2   o CHOH3x t, t , PCH 4  O2   o CHOH31.1.5.2. Phenol- Tính chất hóa học+ Tính axit:Không làm đổi màu quỳ tím.Tác dụng được với kim loại mạnh và bazơ:2C6H5OH  2Na  2C6H5ONa  H 2C6H5OH  NaOH  C6H5ONa  H2O Tính axit yếu hơn H2CO3.C6H5ONa  CO2  H2O  C6H5OH  NaHCO3+ Phản ứng thế ở vòng thơm:OHOHBrBr+ 3 HBr+ 3 Br2Br2,4,6-tribromphenol- Ứng dụng: Sản xuất poli [phenol-fomanđehit], thuốc nổ [2,4,6trinitrophenol], thuốc diệt cỏ 2,4 - D [axit 2,4- điclophenoxiaxetic], diệt nấmmốc [nitrophenol].- Điều chế:CH2 C H C C6H6 H3H C6H5CH  CH3 1] O2[kk]C 3COCH36H5OH CH22] H SO241.1.6. Anđehit - Axit cacboxylic1.1.6.1. Anđehit- CTPT:+ CT chung: R[CHO]n. R là gốc hidrocacbon.+ Anđehit no, đơn chức: CnH2nO [n ≥ 1].- Tính chất hóa học:+ Phản ứng cộng:Cộng H2 tạo ancol bậc một, cộng H2O, cộng HCN.N i, tRCHO H2   o RCHOH2+ Phản ứng oxi hóa: Tác dụng với Br2, KMnO4 tạo axit cacboxylic.RCH  O  Br2  H2O  RCOOH  2HBr Phản ứng tráng bạc:RCH  O  2AgNO3  3NH3  H2O RCOONH4  2Ag 2NH4 NO3- Ứng dụng: Tạo poliphenol fomanđehit, tạo axit axetic.- Điều chế:Ancol bậc 1 + CuOAnđehitA g,6 00o CCH3OH  O2   HCHO2  2H Ooxt,tCH 4  O2 HCHO H 2OC2H 4  O2 PdCl2 , CuCl2 CH3CHOoHgSO, 80 C4C2H 2  H 2O CH3CHO1.1.6.2. Axit cacboxylic- CTPT:+ CT chung: R[COOH]n [R là gốc hiđrocacbon hoặc H, n ≥ 1].+ Axit no, đơn chức: CnH2nO2, n ≥ 1.- Tính chất hóa học+ Tính axit:Đổi màu quỳ tím sang đỏ.Phản ứng với kim loại trước H:2RCOOH  2Mg   RCOO 2H 2 MgPhản ứng với bazơ: RCOOH  NaOH  RCOONa  H2OPhản ứng với oxit bazơ: 2RCOOH CuO Phản ứng với muối: RCOO 2 Cu H 2ORCOOH  NaHCO3 RCOONa CO2  H2OH SO , t o2 4  RCOOR+ Phản ứng este hóa: RCOOH R1 OH12  H O+ Phản ứng tách nước: 2RCOOH RCO  O COR[anhiđrit axit]+ Phản ứng ở gốc hiđrocacbonThế Halogen ở gốc no:CH3CH2COOH  Br2 CH3  CHBr COOH HBrThế ở vòng thơm [vị trí meta, khó hơn thế benzen].Cộng halogen vào gốc không no:CH2  CH  Br2  CH2Br CHBrCOOHCOOH- Điều chế:+ Trong phòng thí nghiệm: Oxi hóa hidrocacbon, ancol,…+ Trong công nghiệp: Người ta sử dụng phương pháp lên men giấm, oxihóa andehit axetic, ancol,…m en gia ámCH COOH  o  32530CH3CH2OHO21CH CHO O 32H 2OCxt,t2o  3 CH COOHx t, tCH3OH  CO   o  3CH COOH- Ứng dụng: Làm phẩm nhuộm, mĩ phẩm, dược phẩm, rượu, nước giảikhát, dung môi, nhiên liệu cho động cơ.1.1.7. Este - Lipit1.1.7.1. Este- CTPT:+ Este no, đơn chức: CnH2nO2 [n ≥ 2].

Video liên quan

Chủ Đề