Tiêu chuẩn mặt đường bê tông xi măng

Menu

  • 1 Thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng
    • 1.1 QUY ĐỊNH TẠM THỜI
    • 1.2 3. Thuật ngữ, định nghĩa
  • 2 4. Yêu cầu về vật liệu
    • 2.1 4.1. Xi măng
    • 2.2 4.2. Phụ gia
    • 2.3 4.3. Cốt liệu chế tạo BTXM
    • 2.4 Lời kết

QUY ĐỊNH TẠM THỜI

VỀ KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
[Ban hành kèm theo Quyết định số 1951/QĐ-BGTVT ngày 17 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải]

1. Phạm vi áp dụng

1.1. Quy định kỹ thuật này áp dụng cho việc thi công và nghiệm thu tầng mặt bê tông xi măng; [BTXM] của kết cấu áo đường cứng làm mới hoặc nâng cấp cải tạo trong xây dựng đường ô tô, đường cao tốc và có thể tham khảo áp dụng cho việc thi công tầng mặt BTXM đường đô thị và sân bay.

1.2. Quy định k thuật này quy định về vật liệu, thiết bị máy móc, trình tự thi công và kiểm tra nghiệm thu tầng mặt BTXM có hoặc không cốt thép, có hoặc không lưới thép đ tại chỗ trên lp móng đã được hoàn tất.

1.3. Quy định kỹ thuật này áp dụng cho việc xây dựng tầng mặt BTXM bằng cơ gii, bao gm các khâu chủ yếu: vận chuyển, san rải, đm lèn, tạo phng, cắt khe và tạo nhám. Có thể sử dụng kết hợp các loại thiết bị để thi công tầng mặt BTXM theo công nghệ thi công liên hợp, công nghệ ván khuôn ray, công nghệ ván khuôn trượt, công ngh thi công đơn giản.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là rt cần thiết cho việc áp dụng Quy định kỹ thuật này. Đi với các tài liệu viện dẫn ghi năm công b thì áp dụng bản được nêu. Đi với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nht, bao gồm c các sửa đi, b sung [nếu có].

  • TCVN 2682:2009 Xi măng poóc lăng – Yêu cầu kỹ thuật.
  • TCVN 6260:2009 Xi măng poóc lăng hn hợp – Yêu cầu kỹ thuật.
  • TCVN 6067:2004 Xi măng poóc lăng bền sunphát – Yêu cầu kỹ thuật.
  • TCVN 6069:2007 Xi măng poóc lăng ít tỏa nhiệt.
  • TCVN 6016:2011 Xi măng – Phương pháp th xác định độ bền.
  • TCVN 141:2008 Xi măng poóc lăng – Phương pháp phân tích hóa học.
  • TCVN 4030:2003 Xi măng – Phương pháp xác định độ mịn.
  • TCVN 6017:1995 Xi măng – Phương pháp thử xác định thời gian đông kết và độ n định.
  • TCVN 8877:2011 Xi măng – Phương pháp xác định độ n autoclave.
  • TCVN TCXDVN 302-2004 Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu k thuật.
  • TCVN 8826:2011 Phụ gia hóa học cho bê tông.
  • TCVN 75721 ÷ 20:2006 Cốt liệu bê tông và vữa – Phương pháp th.
  • TCVN 3119:1993 Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ kéo khi uốn.
  • TCVN 3120:1993 Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ kéo khi bửa.
  • TCVN 3114:1993 Bê tông nặng – Phương pháp xác định đ mài mòn.
  • TCVN 3106:1993 Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp thử độ sụt.
  • TCVN 6492:1999 Chất lượng nước – Xác định pH.
  • TCVN 16511 ÷ 2:2008 Thép cốt bê tông.
  • TC 01:2010 Giấy dầu xây dựng.
  • TCVN 4054:2005 Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế.
  • TCVN 5729:2012 Đường ô tô cao tốc – Yêu cầu thiết kế.
  • TCVN xxxx: Áo đường cứngCác yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế.
  • TCVN 8864:2011 Độ bằng phẳng mặt đường bằng thước dài 3 mét – Tiêu chuẩn thử nghiệm.
  • TCVN 8865:2011 Mặt đường ô tô – Phương pháp đo và đánh giá xác định độ bằng phng theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI.
  • TCVN 8866:2011 Đo độ nhám mặt đường bng phương pháp rắc cát – Tiêu chuẩn thử nghiệm.
  • TCVN 8871:2011 Vải địa kỹ thuật – Phương pháp th.
  • TCXDVN 349:2005]* Cát nghiền cho bê tông và vữa.
  • 22TCN 223:95*] Quy trình thiết kế áo đường cứng.
  • 22TCN 333:06*] Tiêu chuẩn đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm.
  • 22TCN 346-06*] Quy trình thí nghiệm xác định độ chặt nền, móng đường bng phễu rót cát.
  • AASHTO T42: Standard Method of Test for Preformed Expansion Joint Filler for Concrete Construction [Phương pháp thử tấm chèn khe dãn trong mặt đường tông].
  • AASHTO M301 Standard Specification for Joint Sealants, Hot Poured for Concrete and Asphalt Pavements [Quy định kỹ thuật đối với chất chèn khe, rót nóng trong mặt đường bê tông nha và bê tông xi măng]
  • ASTM D3405-97 Standard Specification for Joint Sealants, Hot-Applied, for Concrete and Asphalt Pavements [Quy định kỹ thuật đối với chất chèn khe, rót nóng dùng cho mặt đường bê tông nhựa và bê tông xi măng]
  • ASTM D3407-78[1994]e1 Standard Test Methods for Joint Sealants, Hot-Poured, for Concrete and Asphalt Pavements [Phương pháp thử tấm chất chèn khe, rót nóng dùng cho mặt đường bê tông nhựa và bê tông xi măng]
  • ASTM C309-98 Standard Specification for Liquid Membrane-Forming Compounds for Curing Concrete [Quy định kỹ thuật đối với vật liệu tạo thảm bảo dưỡng bê tông].
  • ASTM C156-11 Standard Test Method for Water Loss  [form a Mortar Specimen] Through Liquid Membrane-Forming Curing Compounds for Concrete [Phương pháp thử độ giữ nước chất tạo màng bảo dưỡng bê tông].

3. Thuật ngữ, định nghĩa

3.1. Áo đường cứng [Rigid Pavement]: Loại kết cấu áo đường có tầng mặt làm bằng bê tông xi măng và tầng móng làm bằng các loại vật liệu khác nhau đặt trc tiếp trên nền đường hoặc trên lp đáy móng.

3.2. Tầng mặt làm bằng bê tông xi măng của áo đường cứng trong Quy định kthuật này là tầng mặt bê tông xi măng thông thường” để phân biệt với tầng mặt bê tông xi măng cốt thép liên tục [Continuously Rein– forced Concrete Pavement], bê tông đầm lăn [Roller Compacted Concrete], được viết gọn là tầng mặt BTXM hoặc mặt đường BTXM.

3.3. Tầng mặt BTXM: Tầng mặt BTXM bao gồm các tấm BTXM có kích thước hữu hạn, liên kết với nhau bằng các mối nối dọc, mối nối ngang. Mối nối dọc, tương ứng là khe dọc, được bố trí các thanh liên kết; Mi nối ngang, tương ứng là các khe dãn, khe co hoặc khe thi công, được bố trí các thanh truyền lực. Phía trên các loại khe được lấp đầy bng mastic hoặc vật liệu chèn khe khác [xem Hình 1].

3.4. Công nghệ ván khuôn ray [Trailform Paving]: Sử dụng hệ thống kết cấu thép [thép hình] được đặt c định trên móng đường vừa có tác dng tạo khuôn cho tấm BTXM mặt đường vừa to ray dẫn hướng cho các thiết bị san, rải, đầm và tạo phng hỗn hợp BTXM liên hp chạy trực tiếp trên nó trong khi thi công.

PHương pháp thi công giấy dầu đổ bê tông

Hình 1. Sơ đồ cấu tạo mặt đường BTXM “thông thường”

3.5. Công nghệ thi công liên hp khác: Sử dụng các thiết bị liên hợp để san, rải, đầm và tạo phng hỗn hợp BTXM trong ván khuôn cố định [không phải là ván khuôn ray].

3.6. Công nghệ ván khuôn trượt [Slipform Paving]: Sử dụng thiết bị liên hp san, rải, đầm và tạo phng bê tông mặt đường, có hai thành chắn hai bên để tạo khuôn, cùng di chuyển với thiết bị trong khi thi công. Khi sử dụng công nghệ rải bê tông ván khuôn trượt sẽ không cần đến ván khuôn cđịnh và ch sau một hành trình với thiết bị ván khuôn trượt, tất cả các khâu thi công rải, đm, ép tạo hình,… đều được hoàn thành.

3.7. Công nghệ thi công đơn giản [Simple Machine Paving]: Sử dụng ván khuôn cố định và dùng nhân công rải hỗn hợp BTXM, dùng đầm dùi, đầm bản chấn động hoặc đầm thanh dầm để đầm và hoàn thiện b mặt tấm BTXM.

3.8. Thiết bị DBI [Dowel Bar Inserter] là thiết bị phụ trợ trên máy rải ván khuôn trượt để tự động dìm thanh truyền lực xuống đúng vị trí ngang trong lúc thi công rải hỗn hợp BTXM bằng công nghệ ván khuôn trượt.

4. Yêu cầu về vật liệu

4.1. Xi măng

4.1.1. Các chỉ tiêu xi măng dùng trong xây dựng tầng mặt BTXM đường ô tô các cấp [TCVN 4054:2005; TCVN 5729:2012; 22TCN 210-92] phải đáp ứng được đầy đủ các chỉ tiêu nêu ở Bng 1 và Bng 2.

4.1.2. Cường độ nén và cường độ kéo khi uốn của xi măng dùng làm mặt đường BTXM quy định ở Bảng 1.

Bng 1Cường độ nén và cường độ kéo khi uốn của xi măng dùng làm mặtđường BTXM

[Phương pháp thử nghiệm theo TCVN 6010:2011]

Cấp hạng đường Đường cao tốc Đường cấp I, cấp II và cấp III Đường từ cấp IV trở xuống
Tuổi mẫu th 3 ngày 28ngày 3 ngày 28ngày 3 ngày 28ngày
Cường độ nén, Mpa, không nhỏ hơn 25,0 57,5 22,0 50,0 16,0 42,5
Cường đ kéo khi uốn, Mpa, không nhỏ hơn 4,5 7,5 4,0 7,0 3,5 6,5

4.1.3. Các chỉ tiêu hóa, của xi măng dùng làm mặt đường BTXM quy định ở Bảng 2. Mỗi đợt xi măng đem đến hiện trường sử dụng đều phải kiểm nghiệm hoặc có chứng chỉ của nhà sản xuất bảo đảm xi măng đầy đủ các chỉ tiêu ở Bảng 2.

Bảng 2 – Các chỉ tiêu hóa, lý của xi măng dùng làm mặt đường BTXM

Chỉ tiêu Đường cao tốc, cấp I, cấp II, cấp III Đường từ cấp IV trở xuống Phương pháp thử Ghi chú
Hàm lượng canxi oxit [CaO], %, không lớn hơn 1,0 1,5 TCVN 141:2008  
Hàm lượng magie oxit [MgO], %, không lớn hơn 5,0 6,0  
Hàm lượng kiềm quy đổi [Na2O+0,658K2O], % không lớn hơn 0,6 0,6 Khi nghi ngại cốt liệu có phản ứng kiềm silic
1,0 1,0 Khi chắc chắn cốt liệu không có phản ứng kiềm silic
Hàm lượng anhydric sunfuric [SO3], %, không lớn hơn 3,5 4,0  
Tổn thất khi nung, %, không lớn hơn 3,0 5,0  
Cặn không hòa tan, %, không lớn hơn 0,75 1,0
Khoáng C3A, %, không lớn hơn 7,0 9,0 Có cam kết của nhà sản xuất thì không cần thử nghiệm
Khoáng C3S, %, không lớn hơn 35,0 55,0
Khoảng C2S, %, không nhỏ hơn 40,0 Không yêu cầu
Độ mịn, % còn lại trên sàng 0,09 mm không ln hơn 10 TCVN 4030:2003  
Bề mặt riêng [t diện], cm2/g, nên trong khoảng 3000 4500
Thời gian đông kết:Bắt đầu, h, không nhỏ hơnKết thúc, h, không lớn hơn 1,5 h [3,0h]10h 6017:1995 Trị s trong ngoặc áp dụng khi thi công vào mùa hè
Độ nở Autoclave, %, không lớn hơn 0,5 [0,8] TCVN 8877:2011 Trị số trong ngoặc áp dụng khi dùng xi măng hỗn hợp
Độ co Autoclave, %, không lớn hơn 0,2   Chỉ yêu cầu nếu dùng xi măng hỗn hợp

4.1.4. Xi măng ri sử dụng nên có nhiệt độ khi đưa vào máy trộn không lớn hơn 60°C.

4.1.5. Xi măng dùng làm lớp móng của mặt đường BTXM có thể sử dụng các loại xi măng poóclăng thông thường theo TCVN 2682 : 2009 hoặc xi măng poóclăng hỗn hợp theo TCVN 6260 : 2009.

4.1.6. Ngoài việc phải tuân theo các quy định ở 4.1.2, 4.1.3 còn phải thông qua thử nghiệm khi thiết kế thành phần bê tông như đề cập ở 5.1 để quyết định loại xi măng sử dụng.

4.2. Phụ gia

4.2.1. Có thể sử dụng các loại phụ gia giảm nước, phụ gia làm chậm đông kết, phụ gia hoạt tính cao. Với mặt đường BTXM đường cao tốc, đường cấp I, cấp II nên sử dụng thêm phụ gia cuốn khí.

4.2.2. Các phụ gia hóa chất khi sử dụng phải tuân theo TCXDVN 325:2004]*. Không được sử dụng bất kỳ chất phụ gia tăng nhanh tốc độ hóa cứng của bê tông trừ khi được phê chuẩn bằng văn bản của Kỹ sư tư vấn giám sát.

4.2.3. Các phụ gia hoạt tính cao khi sử dụng phải tuân theo TCXDVN 311:2004]*.

4.3. Cốt liệu chế tạo BTXM

4.3.1. Cốt liu dùng để chế tạo BTXM phải sạch, bền chắc, được khai thác t thiên nhiên [cát, cuội sỏi] hoặc xay nghiền từ đá tảng, cuội sỏi [đá dăm, cát xay].

4.3.2. Phải đảm bo rằng tất c các cốt liệu đều được thí nghiệm bằng các mu lấy từ các kho cha vật liệu hoặc các bãi chứa vật liệu tại hiện trường thi công. Thí nghiệm mu các cốt liệu tuân theo TCVN 75721 ÷ 20:2006 Cốt liệu bê tông và vữa – Phương pháp thử.

4.3.3. Nội dung, phương pháp và tần suất kiểm tra cốt liệu chế tạo BTXM xem Bảng 26.

4.3.4. Cốt liệu thô

4.3.4.1. Cốt liệu thô dùng làm mặt đường BTXM có th là sỏi cuội, sỏi cuội nghiền hoặc đá dăm. Các chỉ tiêu cơ của cốt liệu thô phải tha mãn các ch tiêu nêu ở Bảng 3. Nếu trộn 2 hoặc nhiều hơn 2 loại cốt liệu thô với nhau thì mỗi loại đều phải thỏa mãn các yêu cầu nêu ở Bảng 3.

Bảng 3 – Các chỉ tiêu yêu cầu đối với cốt liệu thô dùng làm mặt đường BTXM

Chỉ tiêu Mức Phương pháp thử
Khi lượng th tích, Kg/m3, không nhỏ hơn 1350 TCVN 7572-4:2006
Khối lượng riêng, Kg/m3, không nhỏ hơn 2500 TCVN 7572-4:2006
Độ hút nước, %, không lớn hơn 2,5 TCVN 7572-4:2006
Hạt thoi dẹt, %, không lớn hơn    
Làm tầng móng 25  
Làm tầng mặt đường cao tốc, cấp I, cấp II, cấp III 15 TCVN 7572-13:2006
Làm tầng mặt đường cấp IV trở xuống 20  
Độ mài mòn LosAngeles, %, không lớn hơn    
Đường cao tốc, cấp I, cấp II, cấp III 30 TCVN 7572-12:2006
Đường cấp IV trở xuống 35  
Cường độ chịu nén của đá gốc, MPa, không nhỏ hơn   TCVN 7572-10:2006
Đá phún xuất 100  
Đá biến chất 80  
Đá trầm tích 60  
Hàm lượng các hạt mềm yếu, phong hóa, %, không lớn hơn 1,0 TCVN 7572-17:2006
Hàm lượng bụi, bùn, sét, %, không lớn hơn 0,3 TCVN 7572-8:2006
Hàm lượng muối sunfat và đá sunfat xác định theo hàm lượng SO3, %, không lớn hơn 1,0 TCVN 7572-16:06
Khả năng phản ứng kiềm của cốt liệu Sau thí nghiệm mu cốt liệu không nứt, không dạn, không phùi keo, độ trương nở ở thời gian quy định của thí nghim phải dưới 0.1% TCVN 7572-14:2006

4.3.4.2. Cốt liệu thô dùng làm mặt đường BTXM không được trực tiếp dùng hỗn hợp không qua phân cỡ hạt mà phải dùng 2-4 cỡ hạt để trộn với nhau thành một hỗn hợp.

Yêu cầu thành phần cấp phối cốt liệu thô như ở Bảng 4a. Hàm lượng bột đá [

Chủ Đề