Tiếp xúc f0 bao lâu thì nhiễm

Tình hình dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp nên nguy cơ tiếp xúc  F0 của mỗi người đều rất lớn. Vậy sau khi tiếp xúc với F0 bao nhiêu ngày thì phát bệnh? Sau bao lâu thì test cho kết quả chính xác?

Trên thực tế, sau khi biết mình vừa tiếp xúc với F0, chúng ta cần làm test nhanh hoặc đến cơ sở y tế làm xét nghiệm PCR. Tuy nhiên, kết quả xét nghiệm có chính xác hay không phụ thuộc vào người đó đã tiêm vắc xin hay chưa.

Thời gian ủ bệnh phụ thuộc vào việc tiêm vắc xin

Sau khi tiếp xúc với mầm bệnh, nếu như bạn chưa tiêm vắc xin thì thời gian sớm nhất để cho ra kết quả dương tính là từ 24 đến 48 tiếng, còn trong trường hợp đã tiêm vắc xin thì thời gian này kéo dài hơn, từ 5 đến 7 ngày. Nguyên nhân là do khi xâm nhập vào cơ thể người, virus Sars-CoV-2 cần thời gian để sinh sôi và phát triển đến khi số lượng virus đủ lớn để các phương pháp test có thể phát hiện ra.

Các chuyên gia khuyến cáo, trong thời gian chờ kết quả xét nghiệm, dù đã tiêm vắc xin hay chưa, mọi người cũng nên có ý thức tự cách ly, tuân thủ 5K, thường xuyên rửa tay và theo dõi các triệu chứng để tránh lây bệnh cho người khác.

Sau khi tiếp xúc với F0 cần test và khai báo y tế

Vắc xin hiện tại dù đã có hiệu quả cao nhưng cũng không thể đảm bảo 100% không lây nhiễm, một người nhiễm bệnh dù chưa phát bệnh cũng có khả năng lây cho người khác. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng khoảng 59% số người lây bệnh từ F0 không có triệu chứng. Với những người có triệu chứng, nếu như test nhanh ra kết quả âm tính thì cần test lại lần 2 sau đó khoảng 24 đến 36 tiếng. Nếu lần hai vẫn cho kết quả âm tính thì cần xét nghiệm PCR để khẳng định chính xác.

Khi Covid-19 vẫn là mối đe dọa với cộng đồng, tiêm chủng vẫn là cách tốt nhất để chúng ta bảo vệ bản thân và những người xung quanh. Ngoài ra, mỗi người cần có ý thức tuân thủ các quy định phòng chống dịch, tránh tụ tập đông người, luôn đeo khẩu trang, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ thông thoáng. Trong trường hợp tiếp xúc với F0, cần test theo đúng hướng dẫn về thời gian như trên và khai báo với trạm y tế tại địa phương để được hướng dẫn các bước tiếp theo.

[QK7 Online] - Sau khi tiếp xúc với F0, chúng ta cần phải xét nghiệm Covid-19. Thời điểm xét nghiệm để có kết quả chính xác tùy thuộc vào việc người đó đã tiêm vắc xin hay chưa. Các chuyên gia khuyến cáo mọi người hãy xét nghiệm khi biết hoặc nghi ngờ bản thân nhiễm Covid-19. Các chuyên gia cho biết, sau khi tiếp xúc với mầm bệnh, nếu chưa tiêm vắc xin thì thời gian sớm nhất có thể cho ra kết quả dương tính là từ 24 đến 48 giờ. Nếu đã tiêm vắc xin thì khoảng thời gian là 5 đến 7 ngày sau khi tiếp xúc mầm bệnh. 

Sở dĩ cần khoảng thời gian này là vì virus SARS-CoV-2 khi xâm nhập vào cơ thể có thời gian để sinh sôi và phát triển đến mức mà các xét nghiệm có thể phát hiện. 


Mọi người cần thực hiện xét nghiệm Covid-19 khi nghi ngờ bản thân nhiễm bệnh. Ảnh minh họa

Trong khoảng thời gian chờ xét nghiệm, mọi người dù đã tiêm vắc xin hay chưa thì vẫn cần tự cách ly, tránh tiếp xúc, thường xuyên rửa tay và đeo khẩu trang để không lây bệnh cho người khác. Vắc xin hiện tại dù đạt hiệu quả cao nhưng không loại trừ 100% nguy cơ lây nhiễm. Một người nhiễm dù không triệu chứng nhưng vẫn có thể lây cho người khác. Các nghiên cứu cho thấy, khoảng gần 60% số người nhiễm bị lây từ F0 không triệu chứng. Với những người có triệu chứng, nếu xét nghiệm với bộ test nhanh kháng nguyên mà cho kết quả âm tính thì cần phải xét nghiệm lần 2 vào khoảng 24 đến 36 giờ sau đó. Nếu tiếp tục cho kết quả âm tính thì cần phải xét nghiệm PCR.

Khi Covid-19 vẫn còn là mối đe dọa thì tiêm vắc xin vẫn là cách tốt nhất để bảo vệ bản thân và người khác. Các chuyên gia chỉ rõ thêm, mọi người nên thực hiện tốt khuyến cáo “5K”; thường xuyên mở cửa nơi ở, nơi làm việc để không khí thoáng mát.

Thạch Hà

khám chữa bệnh phổ biến kiến thức y khoa

Nên test nhanh sau bao lâu khi tiếp xúc với F0

Ngày đăng 04/03/2022 | 11:41 |Lượt xem: 56

Số ca F0 tăng cao trong cộng đồng khiến nhiều người lo lắng mình bị lây nhiễm sau khi tiếp xúc với F0. Kéo theo tình trạng test nhanh liên tiếp sau khi tiếp xúc F0, điều này có thể gây ra tình trạng âm tính giả vì thời điểm test nhanh không thích hợp.

TIN LIÊN QUAN

Các nghiên cứu đã cho thấy tải lượng virútcủa F0 cao nhất trong vòng 5 ngày kể từ khi có triệu chứng đầu tiên. Đây là lúc các xét nghiệm Covid-19 có thể phát hiện chính xác nhất.Nếu vừa tiếp xúc nguồn lây hoặc ở giai đoạn ủ bệnh, ngườitiếp xúccó thể đã nhiễm virút, songtải lượng còn thấp. Lúc này, test nhanh chưa phát hiện được virút, kết quả trả về dễ là âm tính giả.Do đó, nếu không có triệu chứng mắc Covid-19, có thể test nhanh vào ngày thứ 5 hoặc thứ 7 sau khi tiếp xúc F0. Nếu gia đình có người mang thai, mắc bệnh lý nền cần tuân thủ 5K sau đóđợi đến ngày thứ 4 mới nên test nhanh. Nếu kết quả âm tínhnên test lại vào ngày thứ 7.

Cần lựa chọn các loại kit test nhanh đảm bảo an toàn chất lượng, rõ nguồn gốc xuất xứ.

ThS.BS Nguyễn Quốc Thái, Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai cho rằng việc test nhanh liên tục là không cần thiết. Người dân chỉ cần test nhanh khi có triệu chứng nghi ngờ mắc Covid-19 như sốt, ho, đau họng, đau ngực.

Ngườidân xét nghiệm nhanh nhiều lần nhưng không đúng cách thì vẫn không phát hiện được virútmà còn gây lãng phí và tốn kém. Bên cạnh đó, việc này còn tạo cảm giác an toàn giả, dễ buông lỏng các biện pháp phòng bệnh.

Khi trở thành F0, nhiều người có tâm lý lo lắng, một ngày có thể test 2-3 lần để xem virútđã đào thải hết chưa. Đây cũng là việc không cần thiết. Test nhanh nhiều và không đúng cách có thể gây ảnh hưởng niêm mạc mũi, chảy máu camThời điểm cách nhau giữa những lần test nên là 3 ngày/lần. Sau khoảng 7-10 ngày mới nên test lại để xem cơ thể đã âm tính chưa.

Mỗi kit test nhanhđều đi kèm hướng dẫn và thời gian kết quả có hiệu lực, rơi vào khoảng 15-30 phút tùy thuộc hãng sản xuất.Ngoài việc lấy mẫu đúng cách, chỉ nên đọc kết quả kiểm tra trong khung thời gian được chỉ định trong hướng dẫn. Nếu không, kết quả này có thể sai sót và gây hiện tượng âm tính giả, dương tính giả.

Kim Cương

Ngô Thùy An

Các tin khác

  • Dịch tiết âm đạo, những vấn đề lưu ý khi sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ
  • Thai phụ cần lưu ý thực hiện sàng lọc tiền sản giật để phát hiện bệnh kịp thời
  • Lưu ý những biểu hiện của bệnh Ung thu vú ở phụ nữ
  • Sơ cứu tại chỗ người bị đột quỵ đúng cách và cấp cứu càng sớm thì bệnh nhân đột quỵ càng có khả năng hồi phục cao
  • Người dân cần chủ động các biện pháp phòng chống bệnh tay chân miệng
  • Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ để phòng chống bệnh tay chân miệng ở trẻ

VĂN BẢN MỚI

  • Giám sát phản ứng có hại của thuốc [ADR] tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
  • Tăng cường các biện pháp phòng chống dịch bệnh tại các cơ sở kinh doanh thuốc trong dịp Tết Nguyên đán 2022
  • Đảm bảo cung ứng thuốc phòng chống dịch bệnh và nhu cầu sử dụng thuốc trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022
  • 4289/QĐ-SYT Quyết định về việc giao chỉ tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán thu, chi ngân sách năm 2022 cho các đơn vị thuộc Sở Y tế Hà Nội
  • 10722/BYT-DP Về việc tiêm vắc xin phòng Covid-19 liều cơ bản và nhắc lại
  • Công văn 10696/BYT-MT về việc cách ly y tế cho trường hợp F1 đã tiêm đủ liều vắc xin hoặc đã khỏi bệnh Covid-19
  • Công văn 10688/BYT-MT của Bộ Y tế về phòng, chống dịch Covid-19 đối với người nhập cảnh
  • Sử dụng kết quả xét nghiệm để phát hiện người mắc Covid-19 và cho người bệnh ra viện
  • Quyết định 696/QĐ-SYT của Bộ Y tế ban hành Sổ tay thực hành tại cơ sở bán lẻ thuốc
  • Thu hồi thuốc Methtrexat Bidiphar 50mg/2ml không đạt tiêu chuẩn chất lượng

PHẦN MỀM TÁC NGHIỆP

Dịch vụ công trực tuyến

Phần mềm Quản lý văn bản

Phần mềm QLHS Một cửa

Phần mềm Một cửa [Mới]

Tiếp nhận ý kiến công dân

Danh mục TTHC công

Tra cứu hồ sơ Một cửa

Thư điện tử TP Hà Nội

Thông tin người phát ngôn

Liên kết Website

Chọn liên kết

Thống kê truy cập

Đang online: 626

Lượt truy cập trong tuần: 154761

Lượt truy cập trong tháng: 412165

Lượt truy cập trong năm: 5424279

Tổng số truy cập: 33219552

Video liên quan

Chủ Đề