Theo dõi chó dại cắn trong bao lâu

Bị chó cắn, nhất là chó dại nữa thì lại là điều vô cùng nguy hiểm. Chắc chắn, không ai muốn bị chó cắn cả. Và nếu nhỡ bị chó dại cắn, các bạn hãy đi tiêm phòng ngay. Vậy, bị chó cắn cần theo dõi bao nhiêu ngày? 

Bị chó cắn cần theo dõi bao nhiêu ngày luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm, muốn tìm hiểu. Các bạn tuyệt đối không nên coi thường khi bị chó cắn, dù cho đó chỉ là một vết trầy xước nho nhỏ. 

1. Cần làm gì sau khi bị chó cắn?

Sau khi bị chó cắn, các bạn cần sơ cứu ngay lập tức, sau đó thì phải chuyển đến các cơ sở y tế gần nhất để có thể điều trị. Các bạn cần thực hiện theo các quy trình sau: 

  • Bước đầu tiên cần xử lý khi bị chó cắn đó chính là tiến hành rửa vết thương trực tiếp bằng nước hoặc xà phòng dưới vòi nước chảy trong khoảng 15 phút. Càng tốt hơn nữa nếu có cồn 70% hoặc cồn iod. Các bạn tuyệt đối không được sử dụng bất cứ chất sát trùng, thuốc kháng sinh nào khác để băng bó vết thương. 
  • Sau khi hoàn thành bước 1. Các bạn hãy đến với bước 2, đó là lập tức mang bệnh nhân tới các bệnh viện gần nhất để có thể chữa trị kịp thời. 

Bị chó cắn cần theo dõi bao nhiêu ngày và lưu ý gì?

2. Bị chó cắn cần theo dõi bao nhiêu ngày?

Chó cắn bạn có thể là chó thường hay chó dại. Nếu là chó thường cắn thì ít nguy hiểm nhưng nếu là chó dại thì cực kỳ nguy hiểm. Khi bị chó dại cắn, các bạn cần xử lý kịp thời và chính xác để có thể tránh để lại hậu họa. Chính vì vậy, việc theo dõi tình trạng của chó cắn bạn để có thể xử lý đúng cách là điều hoàn toàn quan trọng. 

Theo dõi để biết chó có bị dại không. Nếu bị dại thì các bạn lập tức phải đi tiêm vacxin, còn nếu không dại thì không nhất thiết phải đi tiêm vacxin. Nếu chó không bị dại mà bạn đi tiêm vacxin là một sai lầm rất lớn bởi tiêm vacxin sẽ khiến chỉ số thông minh IQ của các bạn bị giảm đi khá nhiều. 

Theo nhiều chuyên gia y tế, các bệnh nhân nếu bị chó cắn sẽ có khoảng thời gian ủ bệnh là 1 đến 4 ngày là chó dại thì cơn dại sẽ phát tán trong khoảng thời gian từ 7 đến 40 ngày. Đáng chú ý, khoảng thời gian 7 – 10 ngày sau khi bị chó cắn là khoảng thời gian phổ biến nhất để bệnh dại lên cơn. Một khi bị chó dại cắn thì các bạn nên theo dõi tình trạng của chó và các biểu hiện để có thể đưa ra những phương án xử lý hợp lý nhất. 

Đối với những trường hợp bị cắn một cách khá nghiêm trọng, ở các vùng nhạy cảm như cổ, mặt, mắt hay bộ phận sinh dục thì cần tới ngay các cơ sở y tế để có thể kịp thời theo dõi. Đối với những trường hợp bị xây xước nhẹ, nằm ở xa các bộ phận nhạy cảm và không ra máu thì các bạn có thể về nhà và theo dõi trong vòng nửa tháng.

3. Các bạn cần theo dõi những gì khi bị chó cắn? 

Bị chó cắn bao lâu thì phát bệnh dại?

Trong khoảng thời gian 15 ngày sau khi bị chó cắn thì các bạn cần dõi theo tình trạng của con chó đã cắn, dõi theo tình hình diễn biến sức khỏe để xem bạn có thể bị dại không. 

  • Theo dõi con chó: Theo dõi con chó cắn bạn là điều rất quan trọng. Thông thường, con chó mắc bệnh dại cũng chỉ sống được trong 10 ngày sau khi lên cơn dại cắn người. Khi mổ bụng chúng ra thì sẽ thấy những vật cứng như thủy tinh, đá,… trong bụng nó. 
  • Các con chó dại thường có những có những biểu hiện khác thường so với những chú chó bình thường. Chó dại sẽ hung dữ hơn, sủa nhiều hơn và giọng khàn hơn, nhiều nước dãi hơn. Khi sắp chết thì bộ phận của chó dại sẽ bắt đầu liệt dần. Trong trường hợp mà không thể theo dõi tình trạng của chó thì bạn nên tiến hành tiêm vắc xin để có thể điều trị bệnh một cách tốt nhất. 
  • Theo dõi tình trạng bản thân: Nếu bị chó dại cắn, các bệnh nhân sẽ nhiễm virus dại từ vết cắn. Từ đó, tế bào virus sẽ phát triển và lớn dần từ lớp mô dưới da, các dây thần kinh hoặc cơ bắp. Sau đó, tế bào virus sẽ di chuyển vào tủy sống khiến não của các bệnh nhân sẽ có những biểu hiện rối loạn thay đổi. 

Khi bị chó dại cắn, diễn biến bệnh dại của người bệnh sẽ hướng theo 2 giai đoạn cụ thể. Trong khoảng 1 đến 5 ngày đầu tiên, các bạn sẽ bị chán ăn, chóng mặt và gây sốt. Ở giai đoạn 2, các bệnh nhân sẽ bị nặng hơn giai đoạn 1. Lúc đó huyết áp người bệnh sẽ giảm hoặc tăng khá bất thường, người bệnh sẽ bị vã mồ hôi và rất ngại gió, ngại nước,… và đến giai đoạn nặng nhất, người bệnh sẽ bị tử vong. Các bạn phải đến ngay với cơ sở y tế nếu cảm thấy tình trạng xấu. 

Trên đây là bài viết về vấn đề bị chó cắn cần theo dõi bao nhiêu ngày theo những góc nhìn đa chiều và khách quan của tác giả. Hy vọng bài viết đã đem đến những thông tin hữu ích nhất dành cho bạn. Các bạn cần nên cẩn thận để tránh bị chó cắn nhé. 

Phóng to

Ông Nguyễn Văn Vĩnh Châu - Ảnh do nhân vật cung cấp

Chúng tôi đã trao đổi với TS.BS Nguyễn Văn Vĩnh Châu - giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM - xung quanh vấn đề này. TS Châu cho biết:

- Ngay sau khi bị chó cắn phải sơ cứu lập tức bằng cách rửa vết thương liên tục dưới dòng nước sạch và xà phòng [hoặc các loại dung dịch sát khuẩn như iodine có hiệu quả tiêu diệt virut tốt] trong vòng 15 phút. Sau đó lập tức đến cơ sở y tế để được điều trị dự phòng bằng chích kháng huyết thanh dại và chích văcxin ngừa dại.

Hai ngày nữa mới tiêm văcxin cho nạn nhân

Ngày 1-5, bác sĩ Nguyễn Hùng, giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Phú Yên, cho biết đến ngày 4-5 sẽ mời sáu nạn nhân bị chó dại ở nhà ông Nguyễn Văn Trường cắn cách đây ba tháng đến trung tâm để tư vấn và có thể sẽ tiêm văcxin chống dại cho họ.

Trả lời thắc mắc của chúng tôi về quan điểm tiêm văcxin chống dại cho các nạn nhân càng sớm càng tốt như đề nghị của một cán bộ tại Viện Pasteur Nha Trang trước đó, ông Hùng cho rằng so với thời gian bị con chó cắn kéo dài hơn ba tháng, việc tiêm văcxin chậm một vài ngày là không đáng kể. Việc phải để đến ngày 4-5 mới tiêm văcxin không phải vì các đơn vị nghỉ bù lễ mà để có thời gian tư vấn tại cơ sở và tư vấn đồng thời cho cả sáu nạn nhân.

Việc sử dụng kháng huyết thanh dại phải được thực hiện càng sớm càng tốt, tốt nhất là sau vài giờ bị chó cắn và không quá 24 giờ.

Cần lưu ý dù đã chăm sóc vết thương đúng cách và chích kháng huyết thanh lập tức ngay sau khi bị chó cắn, y văn vẫn ghi nhận một số trường hợp tử vong do chó dại cắn [hiệu quả không đạt 100%].

Ngoài ra, thời gian điều trị càng muộn thì hiệu quả càng kém và thông thường sau 24-48 giờ, việc điều trị có lẽ không còn ý nghĩa do virut đã xâm nhập và ẩn nấp an toàn bên trong tế bào thần kinh.

* Các nạn nhân nói trên đã bị chó dại cắn cách đây hơn ba tháng, vậy họ có được chích huyết thanh kháng dại không, hiệu quả ra sao?

- Việc sử dụng kháng huyết thanh muộn [sau 48 giờ] không có chống chỉ định [nghĩa là không cấm sử dụng]. Như vậy vẫn có thể sử dụng kháng huyết thanh [dù quá muộn], nhưng như đã trình bày ở trên, hiệu quả của kháng huyết thanh khi đó rất thấp, thậm chí không còn.

Ngoài ra, kháng huyết thanh hiện đang sử dụng tại nước ta chủ yếu sản xuất từ huyết thanh ngựa, do đó khi sử dụng có thể gặp những tai biến huyết thanh [tuy ít gặp] như dị ứng hoặc sốc phản vệ, có thể dẫn đến tử vong.

Các bệnh nhân ở Phú Yên không cần phải vào TP.HCM chích cho tốn kém mà nên đến Viện Pasteur Nha Trang để xin chích kháng huyết thanh dại.

* Phòng tránh bệnh dại an toàn như thế nào, thưa ông?

- Bệnh dại có thể phòng ngừa chủ động bằng cách tiêm phòng văcxin và có thể kiểm soát, ngăn chặn nguồn lây bằng cách tiêm phòng dại cho chó. Nếu chó không bị bệnh dại thì người sẽ không bị lây bệnh dại khi bị chó cắn.

* Phải xử lý chó như thế nào sau khi nó cắn người?

- Bà con mình thường có thói quen tai hại là đập chết chó khi chó cắn bậy. Cách xử lý đúng là nên nhốt chó lại để theo dõi, nếu có điều kiện thì mang chó đến các cơ sở thú y để được xác định có nhiễm virut dại hay không. Nếu sau đó chó vẫn khỏe mạnh thì người bị cắn có thể an tâm hơn.

Việc ăn thịt chó dại đã nấu chín trên lý thuyết có thể không sao vì virut đã chết. Tuy nhiên, người làm thịt chó nếu bị dính nước bọt hoặc dịch trong não tủy của chó vào mắt hay bị các vết trầy xước ở tay do chạm vào răng chó thì có thể nhiễm bệnh. Tốt nhất nên chôn và rắc vôi xử lý xác chó bệnh dại.

Nên cấp tốc tiêm huyết thanh

Bệnh dại có thời gian ủ bệnh trung bình từ 10 ngày đến 2 năm, tùy theo vị trí vết thương bị chó cắn. Nếu chó cắn ở chân thì ủ bệnh rất lâu, nếu ở đầu hay mặt thì thời gian ủ bệnh rất ngắn.

Với một ít kinh nghiệm lâm sàng, tôi đã tư vấn cho gia đình của một cháu trai 4 tuổi bị chó cắn ở bàn tay, sau một tuần chó chết nhưng người nhà sợ tác dụng phụ của văcxin nên không đưa cháu đi tiêm phòng. Mãi một tháng rưỡi sau, người nhà nghe lời khuyên mới đưa cháu đi tiêm và đến nay đã năm năm cháu vẫn khỏe bình thường.

Đối với những người ở Phú Yên bị chó cắn cách đây khoảng ba tháng thì nên cấp tốc tiêm huyết thanh dại, vì chúng tôi vẫn hi vọng rằng virut dại chưa xâm nhập hệ thần kinh trung ương. Đây là cơ hội diệt được virut dại.

DUY THANH

Video liên quan

Chủ Đề