Tại sao lại bị nhói tim

Triệu chứng đau nhói ở tim khi hít thở sâu do nhiều nguyên nhân gây ra như: Viêm cơ, sụn, xương ở vùng ngực; viêm dạ dày, thực quản; bệnh lý tim mạch như suy tim, bệnh van tim...

Tim là cơ quan vô cùng quan trọng trong cơ thể con người. Các bệnh về tim có thể gây ra những ảnh hưởng vô cùng nghiêm đến sức khỏe người bệnh. Khi xuất hiện các vấn đề ở tim, người bệnh nên nhanh chóng đi khám để chẩn đoán tình trạng bệnh đang mắc phải.

Triệu chứng đau nhói ở tim khi hít thở sâu liệu có phải phải dấu hiệu của một căn bệnh nguy hiểm nào ở tim không? Nếu chỉ dựa vào dấu hiệu này thì rất khó có thể chẩn đoán rõ ràng tình trạng bệnh và mức độ nguy hiểm. Vậy để hiểu rõ hơn về triệu chứng đau nhói ở tim khi hít thở sâu, mời bạn tham khảo bài viết dưới đây.

Triệu chứng đau nhói ở tim khi hít thở sâu

Triệu chứng đau nhói ở tim khi hít thở sâu do nhiều nguyên nhân gây ra như:

- Viêm cơ, sụn, xương ở vùng ngực với triệu chứng là cơn đau thường âm ỉ, kéo dài hàng giờ, tăng lên khi vận động thân và khi ấn vào vùng bị viêm.

- Bệnh ở đường tiêu hóa: cụ thể là viêm dạ dày, thực quản có thể làm đau từ vùng bụng trên lan đến ngực. Đau xuất hiện vào các bữa ăn, đau về đêm khi ngủ, đau âm ỉ có thể kèm theo những rối loạn tiêu hóa khác như ợ hơi, ợ chua.

- Bệnh tim mạch: bệnh suy tim gây đau ở vùng sau xương ức lan qua trái hay 2 bên ngực, có thể lan lên cổ và tay trái, cơn đau thường xảy ra khi gắng sức hay xúc động, mức độ từ nhẹ đến nặng, thời gian thường vài phút. Ngoài ra còn có đau ngực do viêm màng ngoài tim, bóc tách động mạch chủ, bệnh van tim...

- Bệnh phổi: đau ngực thường đi kèm với ho có đờm hoặc khó thở.

Tuy nhiên, cũng có trường hợp đau ngực không xảy ra do bệnh lý của cơ quan hay bộ phận nào ở ngực mà là do hệ thần kinh. Nguyên nhân có thể là do rối loạn lo âu, lo sợ, trạng thái tăng thông khí, trầm cảm…

Khi bị đau nhói ở tim thì phải làm gì?

Trước tiên, người bệnh cần phải xác định rõ tình trạng đau nhói ở tim là do nguyên nhân nào gây nên. Người bệnh nên đến bệnh viện và làm các xét như: chụp X-quang phổi, chụp CT scan phổi, đo chức năng thông khí, đo điện tâm đồ, đo độ bão hòa oxy... Từ những kết quả xét nghiệm đó các bác sĩ có thể chẩn đoán rõ ràng tình trạng bệnh, đồng thời tìm ra hướng điều trị phù hợp.

Nếu tình trạng đau nhói ở tim khi hít thở sâu không quá nghiêm trọng, bạn có thể sử dụng một số loại thuốc sau để giảm bớt cơn đau như:

  • Các thuốc giảm đau không có steroid như: paracetamol, diclofenac,..
  • Thuốc giảm ho
  • Thuốc giảm tiết dịch vị

Tuy nhiên, biện pháp nêu trên chỉ là phương pháp xử lý tạm thời. Người bệnh không nên quá chủ quan về tình trạng đau nhói ở tim , cũng không nên lạm dụng thuốc giảm đau. Cách tốt nhất là người bệnh nên đi khám để được làm các xét nghiệm nhằm chẩn đoán chính xác nguyên nhân đau nhói ở tim khi hít thở sâu.

Để chẩn đoán chính xác những cơn đau ở ngực trái khi hít thở sâu. Hãy đi khám bác sĩ hoặc Gọi thoại - Gọi video với bác sĩ chuyên khoa Tim mạch trên kênh Khám từ xa Wellcare để được tư vấn và hướng dẫn điều trị kịp thời.

Khám tim mạch từ xa

Khám từ xa hay khám bệnh trực tuyến đã không còn quá xa lạ với với nhiều bệnh nhân. Đặc biệt trong thời buổi dịch bệnh bùng nổ hiện nay, khám từ xa là giải pháp lý tưởng. Khám từ xa sẽ hạn chế việc phải đến nơi công cộng, tiếp xúc nhiều người.

Tuy nhiên, khám tim mạch từ xa vẫn khiến nhiều người lo lắng. Liệu khám từ xa có thể đảm bảo chất lượng như khám trực tiếp không? Thực ra, chất lượng khám bệnh dựa tốt hay không dựa vào 3 yếu tố:

  • Yếu tố đầu tiên cũng là yếu tố quan trọng nhất là năng lực của bác sĩ.
  • Tiếp theo là vấn đề cung cấp thông tin về tình trạng bệnh và độ chính xác của các kết quả xét nghiệm.
  • Cuối cùng là yếu tố chất lượng dịch vụ của cơ sở khám chữa bệnh.

Từ đó, ta có thể thấy rằng khám từ xa cũng có thể đạt được kết quả tốt nếu đáp ứng được 3 yếu tố trên.

Vì sao người bệnh nên chọn khám từ xa tại Wellcare?

Đội ngũ các bác sĩ tim mạch cộng tác với Wellcare là các bác sĩ giỏi. Họ làm việc tại các bệnh viện lớn và phòng khám quốc tế uy tín. Họ có năng lực chuyên môn tốt, thái độ nhiệt tình, sẵn sàng giải đáp thắc mắc của bệnh nhân. Vì thế, bạn hoàn toàn có thể yên tâm về chất lượng dịch vụ của chúng tôi.

Hơn thế nữa, chúng tôi cho phép bạn “chọn mặt gửi vàng”. Bạn có thể lựa chọn bác sĩ mà bạn tin tưởng nhất để khám tim mạch từ xa tại Wellcare.

BS Trần Thị Như Hoa

​Hiện bác sĩ Hoa từng làm việc ở khoa Tim mạch - Phòng khám quốc tế Victoria Healthcare, bệnh viện tim Tâm Đức. Hiện nay, bác sĩ Hoa đang công tác tại Phòng khám Sala - Sala Clinic.​

Chứng chỉ:

  • Đào tạo liên tục về Cộng Hưởng Từ Tim tại Bệnh Viện NUH Singapore;
  • Tham gia Hội nghị Tim Mạch Mỹ ACC 2012 tại Chicago; Rối loạn nhịp tim tại Quebec, Canada;
  • Hội Nghị Tim Mạch Châu Âu ESC 2014 tại Tây Ban Nha;
  • Hội Nghị Tim Mạch Úc và New Zealand CSANZ 2016 tại Adelaide, Australia...

BS Nguyễn Ngô Thanh Phương

Bác sĩ Thanh Phương có 15 năm kinh nghiệm trong khám và điều trị các bệnh về tim mạch. Bác sĩ Thanh Phương đang làm việc BV Tim Tâm Đức và phòng khám Victoria Healthcare. Trong quá trình khám, chữa bệnh, bác sĩ Thanh Phương được nhiều bệnh nhân đánh giá là: giỏi, nhiệt tình và chuyên nghiệp.

Hướng dẫn Gọi thoại - Gọi video khám từ xa với bác sĩ Tim mạch

Đặt hẹn khám từ xa trên App Wellcare chỉ với 3 bước:

1. Đặt hẹn và điền thông tin bệnh án

2. Thanh toán

3. Gọi thoại/Gọi video với bác sĩ

Nếu bạn gặp vấn đề gì trong lúc đặt hẹn khám từ xa với Wellcare.

Hãy gọi tổng đài hỗ trợ: [028] 3622 6822. Chúng tôi luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn.

2 năm 8 tháng trước #1275 bởi bapcaithao

Vui lòng Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để tham gia cuộc hội thoại.

2 năm 8 tháng trước #1278 bởi admin

Vui lòng Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để tham gia cuộc hội thoại.

Chào cháu!

Đau ngực có rất nhiều nguyên nhân bao gồm các nguyên nhân về tim mạch, hô hấp, cơ xương thành ngực, thần kinh hoặc tiêu hóa… Tính chất đau ngực do các bệnh lý khác nhau sẽ có đặc điểm và tính chất đau khác nhau. Đau ngực do bệnh tim mạch thường xuất hiện khi gắng sức, đau có tính chất cơn. Đau ngực do bệnh lý hô hấp thường có liên quan đến nhịp thở như tăng lên khi hít sâu và kèm khó thở hoặc ho. Đau do các bệnh cơ – xương – thần kinh thường liên quan đến vận động, đau tăng khi ấn vào hoặc theo kiểu khoang thần kinh liên sườn. Đau do trào ngược dạ dày – thực quản thường có cảm giác nóng rát sau xương ức…

Cháu có cảm giác đau nhói vùng ngực khoảng 30 giây, là triệu chứng tương đối không đặc hiệu của bệnh lý nào. Nếu cảm giác đấy chỉ thoáng qua, không thường xuyên và chưa ảnh hưởng gì nhiều đến sức khỏe, cháu có thể tiếp tục theo dõi thêm. Cùng phối hợp thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh giàu chất xơ, ít chất béo, tránh thức khuya, học tập làm việc điều độ. Đặc biệt nên tập thể dục thường xuyên với các bài tập nhẹ tăng dần, giảm cân nếu thừa cân. Trong trường hợp triệu chứng đau ngực của cháu xuất hiện thường xuyên hơn, kéo dài hơn và kèm theo các triệu chứng khác như khó thở, hồi hộp, hạn chế gắng sức… thì cháu không nên chủ quan, cần đi khám ngay để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh quy tụ đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, trang thiết bị hiện đại, dịch vụ chuyên nghiệp, cung cấp đa dạng dịch vụ khám, tầm soát và điều trị hiệu quả các bệnh lý tim mạch, sẵn sàng hỗ trợ cháu. Để đặt lịch khám, cháu có thể liên hệ tổng đài Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh: 1800 6858 [Hà Nội] hoặc 0287 102 6789 [TP.HCM] để được hỗ trợ. Thân mến!

ĐẶT CÂU HỎI VỚI CHUYÊN GIA NGAY

Nhiều người gặp phải tình trạng đau nhói ở tim, tim đập nhanh đau nhói nhưng không thường xuyên thường băn khoăn không biết thỉnh thoảng đau nhói ở tim là bệnh gì? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin hữu ích giúp bạn đọc giải đáp cụ thể.

Hiện tượng đau tim rất có thể là dấu hiệu cảnh báo tim đang có những tổn thương nhất định. Bởi đau là một cảm nhận của cơ thể khi các đầu dây thần kinh cảm giác bị kích thích, tất cả các cơ quan trong cơ thể đều có sự hiện diện của dây thần kinh cảm giác, nên khi cơ quan đó có bệnh lý đều có thể bị đau. Tuy nhiên, triệu chứng đau nhói ở tim không diễn ra thường xuyên thì cũng có thể là do một số nguyên nhân khác như:

Thỉnh thoảng đau nhói ở tim có thể do nhiều nguyên nhân gây ra cần chẩn đoán chính xác

– Viêm dây thần kinh liên sườn, viêm sụn sườn

– Rối loạn thần kinh tim

– Bệnh tim thực thể như hở – hẹp van tim, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim, viêm màng ngoài tim, đây là nhóm bệnh lý nguy hiểm nhất trong các nguyên nhân gây đau ở tim.

– Bệnh lý ở phổi

– Viêm dạ dày – thực quản có thể đau lan lên vùng ngực mà rất có thể khiến bạn nhầm tưởng là đau vùng tim.

Người bệnh khi có dấu hiệu đau nhói ở tim cần đến bệnh viện để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám chẩn đoán chính xác nguyên nhân và điều trị hiệu quả.

2. Những dấu hiệu tim gặp nguy hiểm cần cảnh giác

2.1. Đau ngực

Người bệnh tim mạch thường gặp vấn đề đau vùng ngực tuy nhiên, không phải cứ có triệu chứng đau ngực là do bệnh tim mạch.

Đau ngực, khó thở, ngất là những triệu chứng cảnh báo tim gặp nguy hiểm

Dấu hiệu đau ngực có nguồn gốc từ tim:

Tim đau nhói,, có cảm giác bị bóp nghẹt hoặc đè ép ở vùng giữa ngực sau xương ức hay lệch sang trái, kéo dài hơn 30 phút mà không dịu có thể là dấu hiệu cảnh báo nhồi máu cơ tim.

Đau ngực do thiếu máu cơ tim thường lan xuống tay trái, tuy nhiên, nó cũng có thể lan xuống tay phải hoặc vai, cổ, lưng, vùng thượng vị.

Đau ngực do bóc tách động mạch chủ được đặc trưng bởi cơn đau liên tục, kiểu như bị xé rách ở giữa hai bả vai hoặc đôi khi sau xương ức.

Dấu hiệu đau ngực ít có khả năng do vấn đề tim mạch:

Triệu chứng đau xuất hiện sau khi ăn, sau khi uống nước nóng, uống rượu thì đa số là do bệnh lý thực quản/dạ dày.

Đau nhói ngực đột ngột như bị dao đâm, cơn đau sẽ tăng lên khi hít vào hoặc khi nằm ngửa [có thể do viêm màng tim hoặc viêm màng phổi].

Đau ngực chỉ kéo dài dưới 30 giây.

Đau ngực ở người còn trẻ [< 30 tuổi].

Cơn đau có vị trí đau thay đổi liên tục.

Diện tích đau chỉ bằng một đầu ngón tay.

2.2. Khó thở

Triệu chứng gợi ý khó thở có thể do ngoại tâm thu, rung nhĩ, các rối loạn nhịp tim nhanh, cường giáp, lo lắng… Triệu chứng cụ thể như:

Khó thở khi nằm [phải kê nhiều gối để ngủ].

Khó thở kịch phát về đêm [vùng dậy lúc đang ngủ để cố gắng lấy không khí].

Khó thở do suy tim trái thường kèm theo phù hai chân.

Hồi hộp, đánh trống ngực

2.3. Ngất

Hiện tượng ngất có thể gây ra bởi các bệnh lý về tim mạch hoặc các bệnh lý về hệ thần kinh trung ương. Việc khai thác các biểu hiện kèm theo từ người chứng kiến cơn ngất rất có giá trị chẩn đoán. Nếu ngất có kèm theo đau ngực, hồi hộp hoặc khó thở thì thường là do nguyên nhân về tim mạch [loạn nhịp]. Nếu ngất có kèm theo đau đầu, yếu tay hoặc yếu chân, loạn vận ngôn là gợi ý về bệnh lý của hệ thần kinh.

Thăm khám để được chẩn đoán và điều trị kịp thời hiệu quả

3. Làm thế nào để tìm ra nguyên nhân khiến tim đau nhói?

Thông thường, bác sĩ sẽ tìm hiểu về triệu chứng mà người bệnh gặp phải cũng như tiền sử bệnh cá nhân, gia đình. Tiếp đến là thăm khám lâm sàng và chỉ định thực hiện một số xét nghiệm cần thiết tùy theo tình trạng cụ thể như siêu âm tim, xét nghiệm máu, chụp cộng hưởng từ, chụp cắt lớp vi tính, chụp X quang…

4. Điều trị tình trạng đau nhói ở tim

Việc lựa chọn phương pháp điều trị nào tùy thuộc vào nguyên nhân gây đau nhói ở tim. Người bệnh nên thăm khám và tư vấn cụ thể với bác sĩ chuyên khoa mới có thể biết chính xác. Tuyệt đối không được chủ quan, xem nhẹ khi tim bị nhói đau, cần kiểm tra xác định nguyên nhân và có hướng xử trí càng sớm càng tốt. Nếu đau nhói tim là do nhồi máu cơ tim, viêm màng  ngoài tim hay bóc tách động mạch chủ… người bệnh có nguy cơ cao tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

5. Khám và điều trị đau nhói ở tim tại Bệnh viện Thu Cúc

Tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc, người bệnh bị đau nhói tim sẽ được hỗ trợ thăm khám để nhanh chóng tìm ra nguyên nhân nhờ:

Đội ngũ bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm.

Trang thiết bị y tế hiện đại, cập nhật nhanh chóng các tiến bộ y học.

Đặt lịch hẹn khám nhanh chóng, không phải chờ đợi lâu.

Chăm sóc chu đáo, người nhà không cần phải lo lắng.

Áp dụng chính sách thanh toán theo bảo hiểm y tế, liên kết với nhiều hãng bảo hiểm phi nhân thọ.

6. Ý kiến người bệnh

Chị Hà Thanh Thủy [Cầu Giấy – Hà Nội] cho biết: “Chị cứ thỉnh thoảng lại bị đau nhói ở tim, người mệt mỏi, khó chịu. Sợ là có vấn đề gì bất thường nên nhờ chồng đưa đi khám ở Bệnh viện Thu Cúc. Mới tới bệnh viện lần đầu mà không thấy bỡ ngỡ gì cả vì được các bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên ở đây giúp đỡ cực kỳ nhiệt tình. Khám xong còn được dặn dò chuyện ăn uống, sinh hoạt ở nhà sao cho hợp lý. May mắn là chị chỉ bị hở van tim nhẹ, khám kịp thời nên điều trị kịp. Hiện tại dù sức khỏe đã ổn định nhưng hàng tháng tôi vẫn tới bệnh viện để kiểm tra lại.”

Video liên quan

Chủ Đề