Tại sao giang hồ thờ quan công

Nhân vật Quan Công là hình ảnh được hình tượng hóa trong tác phẩm văn học Tam Quốc Diễn Nghĩa[1] của nhà văn La Quan Trung, sau này được hình tượng quá qua rất nhiều loại hình nghệ thuật đặc việt là lĩnh vực tượng gỗ phong thủy. Cùng đồ gỗ Quang Thích tìm hiểu chi tiết về ý nghĩa, sự tích về việc thờ vị Quan Thánh này.

Quan Vũ được gọi là Quan Công tự là Quan Vân Trường [2]. Ông là vị tướng cuối thời Đông hán và là một trong ngũ hổ tướng góp phấn thành lập nhà Thục Hán dưới trướng của Lưu Bị và cũng là 1 trong 3 huynh đệ kết nghĩa đào viên nổi tiếng lịch sử Lưu – Quan – Trương.

              Lưu – Quan – Trương kết nghĩa vườn đào

Quan Công hay còn gọi là Quan Thánh người bảo về cho những người thấp cổ bé họng bị áp bức, còn ngày nay thì ông là thần bảo vệ cho những nhà chính trị, cảnh sát, chủ doanh nghiệp….

Tư thế tượng gỗ quan công như đúng, ngồi, cỡi ngựa.. tất cả đều mang một năng lượng rất mạnh giúp cho gia chủ.

Tại sao lại thờ Quan Công: Khi thờ quan công trong nhà sẽ đem lại sự bình an, hòa thuận cho các thành viên trong gia đình, đặc biệt là đem lại tài lộc cho toàn bộ gia chủ.

Đối với những chủ doanh nghiệp, những vị lãnh đạo cấp cao nếu đạt quan công sau lưng sẽ luôn được hỗ trợ mạnh mẽ từ thần linh cũng tương tự như việc năm xưa Lưu Bị được Quan Vũ phò trợ nên đã chiếm được một phần giang sơn khiến kẻ thù nghe danh đã sợ mất mật.

Ý nghĩa tượng gỗ Quan Công

Vị trí thờ quan công: Tượng Quan Công [tượng quan vũ] dùng cho các trường hợp có nhà hướng chính Bắc, Tây Bắc, chính Tây và thường được đặt ở trung tâm của căn phòng hoặc căn nhà.

Vậy bạn hiểu ý nghĩa của tượng quan công trong phong thủy và tại sao thờ quan công rồi chứ.

Điều kiêng kị khi thờ tượng Quan Công

Cấm kị thờ quan công trong phòng ngủ, phòng bếp hoặc nơi gần nhà vệ sinh những chỗ không được trang nghiêm.

Ý nghĩa tượng gỗ quang công trong phật giáo và dân gian

Phật giáo có một bộ tượng Quan Công hộ pháp, trong dân gian xem ông như một biểu tượng của sự hào hiệp, nghĩa khí ngút trời đặc biệt là lòng trung thành đến chết không đổi của ông. Nhưng điểm yếu của ông chính là sự kiêu căng, ngạo mạn chính vì điểm này đã dẫn đến họa sát thân của ông.

Những tượng quan công phổ biến

Ý nghĩa tượng quan công đứng tay cầm thanh long đao

Thể hiện khí chất hào hùng, không chịu khất phục dù có phải rơi đầu, tạo nên sự uy nghiêm, trang trọng cho căn phòng gia chủ.

Ý nghĩa tượng gỗ Quan Công

Ý nghĩa tượng quan công đọc sách

Sự tích quan công đọc sách xuất phát từ khi Quan Vũ đang ở Tào doanh dưới trướng Tào Tháo, đã được Tào Tháo sắp xếp ở cùng 2 vợ của Lưu Bị với hy vọng Quan Vũ sẽ làm điều có lỗi với Lưu Bị. Nhưng không ngờ Quan Vũ đã lấy đuốc ngồi đọc sách Xuân Thu khiến Tào Tháo vô cùng kính phục. Từ đó ý nghĩa thờ tượng quan quân đọc sách là thể hiện sự trung thành ý chí sắt đá không gì có thể thay đổi được.

Ý nghĩa tượng gỗ Quan Công đọc sách

Dù ở bất kì tư thế nào thì tượng quan công cũng mang ý nghĩa là sự bình an, thịnh vượng và ý chí quyết tâm sắt đá theo đuổi mục tiêu đến cùng. Ngoài việc cá nhân sử dụng thì tượng quan công bằng gỗ này cũng là sản phẩm lý tưởng dành cho các cửa hàng, công ty và doanh nghiệp lựa chọn.

【Đọc ngay】5 điều gia chủ cần lưu ý khi thờ Quan Công

Tượng Quan Công mặc áo xanh, râu dài, tay cầm cuốn sách đặt trước. Bên cạnh mặc áo đỏ là tượng Quan Bình. Phía sau là tiên Lã Động Tân. Sau cùng là Văn Xương đế quân ngồi trong khám thờ bằng gỗ. Ảnh: Nguồn internet

Quan Công, tên gọi đúng là Quan Vũ, tự Vân Trường, Trường Sinh, sinh khoảng năm 161, người quận Hà Đông, huyện Giải. Ông là một nhân vật lịch sử, mà xưa nay nhân vật lịch sử thường mang ba gương mặt rất khác nhau: 1 - Gần với sự thật nhất là gương mặt lịch sử. 2 - Gương mặt văn nghệ sai lạc rất nhiều do hư cấu, tiểu thuyết hóa. 3 - Gương mặt dân gian thì hoàn toàn biến dạng bởi trí tưởng tượng cộng thói mê tín dị đoan.

Nhân vật Quan Vũ như chúng ta hiểu lâu nay thực ra chỉ là nhân vật tiểu thuyết được xây dựng theo kiểu “chiết cây ghép cành” qua ngòi bút tô vẽ hào nhoáng của La Quán Trung trong bộ “Tam Quốc diễn nghĩa”. Để có sự đánh giá khách quan trung thực về ông chúng tôi phải tìm đến bộ Chính sử Tam Quốc chí của Sử quan Trần Thọ - người từng làm quan với nhà Thục và triều Tây Tấn. Danh tác của ông được nhìn nhận là một trong những bộ sử đồ sộ và đáng tin cậy nhất của Trung Quốc. Sau đây là một số dẫn chứng nêu lên sự hư cấu của “Tam Quốc diễn nghĩa” khi đem so với Chính sử.

Sự thực lịch sử người chém Đô đốc Hoa Hùng là bộ tướng của Tôn Kiên chứ không phải Quan Vũ. Không có sự kiện Quan Vũ qua năm ải chém sáu tướng trong đó có Sái Dương, vì mãi sau này Sái Dương mới chết trong trận Nhữ Nam, [việc này cuối bài sẽ nói kỹ hơn]. Diễn nghĩa tâng bốc Quan Vũ giết được 17 thượng tướng, thực ra chỉ giết mỗi Nhan Lương, còn lại là hư cấu. Không hề có việc Quan Vũ tha Tào Tháo ở đường Hoa Dung, vì khi liên quân Ngô - Thục đuổi theo thì Tháo đã thoát khỏi đó lâu rồi. Tướng Văn Xú không chết bởi tay Quan Vũ mà chết trong đám loạn quân. Tình tiết Quan Vũ khai nước làm ngập Phàn Thành là hoàn toàn không có thật. Sử chép tháng Tám năm 219 mưa lớn kéo dài, nước sông Hán dâng cao dìm chết bảy cánh quân của Vu Cấm; Cấm đầu hàng, Bàng Đức bị giết…

Quan Vũ không phải là vị tướng bách chiến bách thắng như “Tam Quốc diễn nghĩa” miêu tả. Vì ít mưu trí, thích được tâng nốc, tự cao, tự đại, khinh địch nên khi đối trận với các danh tướng Tào Ngụy, Quan Vũ thường chuốc thất bại. Quan Vũ từng bị Đô đình hầu Lý Thông đánh lui ở Giang Lăng. Năm 200, Tào Tháo đánh Từ Châu, Quan Vũ bị Trương Liêu đánh bại và bị bắt [không phải Trương Liêu dụ hàng như trong Diễn nghĩa]. Quan Vũ bị Văn Sính đánh thua ở Hạ Khẩu và Tầm Khẩu. Quan Vũ bị thua và tháo chạy khỏi Tương Phàn khi đối mặt với Từ Hoảng v.v…

Về tính cách thì Quan Vũ là người kiêu ngạo, hống hách, thường hạ nhục, chèn ép, nhẫn tâm với kẻ dưới nên họ luôn ác cảm với ông. Ngoài ra ông còn mắc tật ăn nói lỗ mãng, khinh rẻ người khác, như lần mắng chửi thậm tệ Sứ thần Đông Ngô sang cầu hôn; cơn giận bốc lên ông còn buông lời xúc phạm danh dự cả Tôn Quyền. Đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến Đông Ngô quyết định tập kích Nam quận đoạt lại Kinh Châu.

Cũng xin nói thêm, Chính Sử không đề cập đến hình dong, diện mạo Quan Vũ, mọi miêu tả chân dung ông trong “Tam Quốc diễn nghĩa” là do La Quán Trung tưởng tượng ra. Thanh Long đao của Quan Vũ cũng là vật hư cấu, vì mãi 400 năm sau vào đời nhà Đường thứ binh khí này mới được chế tạo. Về việc “qua năm ải chém sáu tướng”. Chính sử chép: Biết Quan Vũ bỏ trốn, nhiều tướng xin lệnh Tào Tháo đuổi bắt trị tội, nhưng Tào Tháo gạt đi. Nghĩa cử cao đẹp của Tào Tháo được Sử thần đời Tấn Bùi Tùng Chi khen là “Tào Công khoan dung, độ lượng”.

Nhắc lại sự kiện Tương Phàn bị Từ Hoảng truy sát, nếu Quan Vũ chạy về hướng Tây Bắc đến các quận Thượng Dung, Phòng Lăng thì cơ may thoát hiểm rất cao, nhưng vì đã từng gây bất hòa với hai tướng Lưu Phong, Mạnh Đạt ở đấy nên ông cho đầu ngựa quay về hướng Nam. Đến lúc nguy khốn ở Mạch Thành ông sai người cấp báo nhưng Mạnh Đạt, Lưu Phong lờ đi không gửi quân đến cứu. Hy vọng cuối cùng của ông là chạy về hướng Giang lăng, Công An do hai tướng Thục My Phương, Sỹ Nhân trấn giữ. Nhưng than ôi mọi chuyện đã quá muộn, My Phương, Sỹ Nhân đã mở toang cổng thành đầu hàng Đông Ngô, chỉ vì trước đó ít ngày họ bị Quan Vũ đe sẽ trừng trị bởi họ phạm một lỗi không lớn!

Cùng đường, ông và Quan Bình, Nguyên soái Triệu Lũy với mươi tên lính men theo lối tắt tìm kế thoát thân nhưng chẳng may rơi vào ổ mai phục, bị Mã Trung bộ tướng của Phan Chương bắt sống. Cả ba đều bị chém đầu tại trận!

Đây là thất bại vô cùng to lớn của tập đoàn Lưu Bị: Mất Kinh Châu, Đại tướng bị giết, đạo quân hùng hậu bị xóa sổ! Theo nhà nghiên cứu Trương Tác Diệu thì trách nhiệm chủ yếu trong lần thất bại này thuộc về Lưu Bị và Gia Cát Lượng vì đã phó thác Kinh Châu – một vùng đất rộng lớn, đông dân, vị trí chiến lược quan trọng cho Quan Vũ là người hữu dũng vô mưu, quá tin vào sức mình.

Liệu một người tài trí, đức hạnh chỉ ở mức bình thường, lại không phải tổ tiên của ta như Quan Vũ thì có đáng để ta thờ phụng không? Rất có thể có người nói sở dĩ Quan Vũ đáng được tôn thờ vì ông luôn đề cao lòng trung nghĩa đối với Lưu Bị và nhà Thục Hán. Đúng thế, nhưng xét rộng ra thì những người làm quan, làm tướng thời ấy phần đông đều thấm nhuần đạo lý “Trung quân ái quốc” của Khổng - Mạnh. Như Trương Chiêu, Lỗ Túc, Chu Du… bên Đông Ngô; Giả Hủ, Nhạc Tiến, Từ Hoảng… bên Tào Ngụy và hàng nghìn người khác thà chết không thờ hai chủ; Đâu chỉ một mình Quan Vũ độc chiếm đức tính cao đẹp ấy. Nếu nó về giai thoại lịch sử, Việt Nam không thiếu nhưng làm tượng đài, tôn vinh ai là điều không thể không cân nhắc.

Video liên quan

Chủ Đề