Sữa mẹ vắt ra để được thời gian bao lâu

1. Sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao lâu

1.1. Sữa vắt ra để nhiệt độ phòng được bao lâu

Ở khí hậu nhiệt đới như Việt Nam, sữa mẹ sau khi vắt ra nếu không được bảo quản đúng cách rất dễ bị vi khuẩn xâm nhập, làm hỏng sữa. Với điều kiện thông thường, nhiệt độ phòng khoảng trên 26 độ C thì các bạn chỉ nên để sữa mẹ ở ngoài trong vòng 1 giờ, nếu bé không ăn thì nên đổ đi để đề phòng nhiễm khuẩn. Đối với nhiệt độ phòng dưới 26 độ C hay sử dụng điều hòa, thời gian sử dụng sữa mẹ để ngoài lý tưởng nhất là 4 đến 6 tiếng, không để lâu hơn.

Sữa mẹ vắt ra để được thời gian bao lâu
Sữa mẹ sau khi vắt được cho vào túi để cất trữ

1.2. Sữa vắt để ngăn mát được bao lâu

Sữa được vắt ra mà không cần dùng ngay, các bạn có thể bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Các bạn nên lưu ý thời gian trữ sữa mẹ tại ngăn mát chỉ tối đa là 48 giờ, nếu lâu hơn, chất lượng sữa mẹ sẽ không còn đảm bảo nữa.

1.3. Sữa mẹ vắt ra để ngăn đá được bao lâu

Rất nhiều bà mẹ lựa chọn trữ sữa vào ngăn đá để trẻ ăn khi mẹ quay trở lại công việc. Các bạn nên lưu ý rằng không phải ngăn đá nào cũng giống nhau và có tác dụng trữ sữa như nhau. Đối với loại tủ 1 cửa, tủ loại nhỏ, ngăn đá thường không kín và cửa tủ thường xuyên đóng mở thì thời gian bảo quản sữa mẹ tối đa chỉ dưới 2 tuần.

Đối với loại tủ 2 cửa, tách biệt giữa ngăn mát và ngăn đá, thời gian bảo quản có thể lên đến 4 tháng. Cầu kỳ hơn, ngoài các đồ dùng cho mẹ và bé trước khi sinh thì các mẹ có thể đầu tư một tủ đông chuyên dụng, sữa mẹ có thể bảo quản đến 6 tháng mà không bị ảnh hưởng đến dinh dưỡng bên trong.

2. Cách trữ sữa mẹ giữ được lâu nhất

Để trữ sữa mẹ được lâu nhất các bạn cần đảm bảo sữa vừa vắt ra được đổ ngay vào túi hoặc bình đựng chuyên dụng. Các bạn nên ghi ngày giờ vắt rõ ràng lên nhãn túi để tiện quản lý. Sữa để trữ đông cần được cất nhanh nhất có thể để giảm thiểu nguy cơ nhiễm khuẩn từ bên ngoài.

Khi chưa kịp cất sữa, các bạn cần để sữa tránh các nguồn nhiệt hay nắng mặt trời. Các bạn nên chia sữa thành các túi nhỏ vừa tầm ăn của trẻ để giảm thời gian làm lạnh, giã đông, tăng hiệu quả của việc trữ sữa.

Nếu bị mất điện, các bạn cần đưa những túi sữa đã trữ đông vào thùng cách nhiệt, chèn thêm đá viên xung quanh và đậy kín để bảo quản. Đồ để vắt và trữ sữa luôn cần được vệ sinh và tiệt trùng sạch sẽ. Các mẹ nên mua loại bình trữ sữa bằng nhựa chuyên dụng hoặc bình thủy tinh, các loại túi trữ sữa từ các thương hiệu uy tín, có nhiều tầng khóa zip để đảm bảo sữa không bị rò rỉ.

Sữa mẹ vắt ra để được thời gian bao lâu
Sữa mẹ được cất trong ngăn mát tủ lạnh

Các bạn đã nắm được sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao lâu chưa? Điều cần tìm hiểu tiếp theo là các loại dụng cụ, thiết bị dành cho việc trữ sữa. Các bạn có thể lên websosanh.vn để tìm hiểu các sản phẩm mẹ bé xuất xứ rõ ràng mức giá ưu đãi, cùng nhiều chương trình hấp dẫn cho các mẹ bỉm sữa đấy!

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng quý giá với con. Việc dự trữ hoặc vắt sữa sau mỗi lần cho bé bú xong là điều cần thiết không chỉ giúp mẹ tăng số lượng sữa mà còn giúp mẹ hạn chế tình trạng tắc sữa, ít sữa xuất hiện. Nhưng sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao lâu, mẹ đã biết? Cùng đi tìm câu trả lời trong bài viết sau đây các mẹ nhé!

Theo các nghiên cứu khoa học, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, chúng ta có thể cho bé bú mẹ hoàn toàn trong vòng 6 tháng đầu đời mà không cần ăn dặm, thậm chí không cần uống thêm nước.

Cho con bú trực tiếp dòng sữa thơm ngon chảy ra từ bầu ngực của mẹ luôn được khuyến khích, song trong một số trường hợp, chẳng hạn như mẹ đi vắng hoặc con bú không hết thì mẹ buộc phải vắt sữa vào bình hoặc túi để tích trữ. Một điều quan trọng là sữa mẹ cũng có thời hạn sử dụng, nhưng thời hạn đó sẽ kéo dài bao lâu?

Sữa mẹ vắt ra để được thời gian bao lâu
Sữa mẹ vắt ra để được bao lâu?

Khi nào thì nên vắt sữa?  

Có nhiều lý do khác nhau để mẹ phải vắt sữa, có thể mẹ đang không ở gần bé, mẹ muốn duy trì nguồn sữa cho bé yêu hoặc cũng có thể lượng sữa của mẹ quá nhiều, cần phải vắt bớt sau mỗi cữ bú….

Hoặc, mẹ cũng cần phải vắt sữa bởi:

 – Muốn kích thích quá trình sản xuất sữa để tăng lượng sữa cho bé yêu bú.

– Vắt sữa cho bé bú khi con chưa thể ngậm vú.

– Vắt sữa khi bị tắc tia sữa, bầu ngực cương cứng.

– Vắt sữa trong thời gian mẹ ngừng cho con bú khi phải điều trị thuốc kháng sinh hoặc ốm…

Hiện nay, việc vắt sữa có thể thực hiện bằng tay hoặc bằng máy. Dù là phương pháp nào đi chăng nữa, điều quan trọng vẫn là cần thực hiện đúng phương pháp và đảm bảo yếu tố an toàn vệ sinh để không ảnh hưởng tới chất lượng sữa mẹ.

Sữa mẹ vắt ra để được bao lâu ở nhiệt độ thường?

Đối với các loại sữa tươi trên thị trường, sau khi mở nắp cần sử dụng hết trong 1 giờ, tuy nhiên sữa mẹ có sức mạnh phi thường hơn khi có thể giữ được sự thơm ngon và an toàn trong vòng 4 giờ. Ở một số nước ôn đới, thời gian này có thể lên tới 6 giờ.

Ở Việt Nam, sữa mẹ vắt ra sau 4 giờ nếu không được sử dụng buộc phải đổ bỏ vì khi đó sữa đã bị vi khuẩn xâm nhập, con bú vào dễ bị đi ngoài.

Sữa mẹ vắt ra để được thời gian bao lâu
Sữa mẹ vắt ra nếu không cho vào tủ lạnh chỉ để được 4 tiếng

Sữa mẹ trong ngăn đá để được bao lâu?

Bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh sẽ giúp sữa mẹ tránh được vi khuẩn và sử dụng được lâu hơn, chúng ta vẫn gọi là trữ đông sữa.

Đối với tủ lạnh mini chỉ có một cửa chung cho cả ngăn đá và ngăn mát, vì hoạt động đóng mở làm nhiệt độ trong ngăn đá thay đổi liên tục nên chỉ có thể bảo quản được trong 2 – 3 tuần.

Đối với loại tủ lạnh 2 cánh, có cánh riêng cho ngăn đá và ngăn mát, sữa mẹ vắt ra có thể để được 3 – 6 tháng.

Sữa mẹ vắt ra để được thời gian bao lâu
Bảo quản sữa mẹ trong ngăn đá tủ lạnh

Đặc biệt nếu mẹ nào bảo quản sữa trong tủ kem, loại tủ đông chuyên dụng thì có thể giữ sữa trong 6 tháng đến 1 năm. Tuy nhiên, sử dụng càng sớm sẽ càng tốt.

Trường hợp mẹ không để sữa trong ngăn đá mà chỉ để trong ngăn mát, thời gian bảo quản sữa là 2 – 3 ngày.

Làm gì khi vắt sữa ra, cách bảo quản hiệu quả

Mặc dù vấn đề sữa mẹ vắt ra để được bao lâu đã được giải quyết, nhưng mẹ vẫn cần lưu ý những điều sau khi vắt và bảo quản sữa mẹ:

– Vệ sinh thật sạch chân tay, dụng cụ vắt hút và trữ sữa trước khi tiến hành vắt sữa, tích sữa.

– Tốt nhất là nên để sữa vào ngăn mát hoặc ngăn đá tủ lạnh ngay sau khi vắt, đừng đợi vài tiếng đồng hồ rồi mới bỏ vào tủ.

– Để sữa sâu vào bên trong tủ thay vì để ngoài cánh tủ vì nó sẽ khiến sữa mau hỏng hơn.

– Nếu trữ đông sữa trong ngăn đá, hãy trữ theo từng túi nhỏ theo cữ bú của bé.

– Ghi ngày vắt sữa lên từng túi sữa để biết hạn sử dụng.

– Trường hợp trữ đông sữa trong tủ đá nhưng bị mất điện trong thời gian dài, mẹ cần bỏ sữa vào tủi giữ nhiệt có chứa đầy đá lạnh rồi đóng kín lại để bảo quản.

– Lưu ý đến cách rã đông sữa mẹ để giữ được lượng dinh dưỡng cao nhất cho con.

Tham khảo cách vắt và bảo quản sữa mẹ:

MẸ LƯU Ý:

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển của trẻ. Mẹ nên cho bé bú sữa mẹ ít nhất trong 6 tháng đầu đời để trẻ có thể hoàn thiện sức đề kháng, hệ tiêu hóa và trí thông minh. Tuy nhiên trong một số trường hợp, vì cơ chế hấp thu, chuyển hóa kém nên dù ăn nhiều, sản phụ vẫn không đạt được lượng sữa như mong muốn.

Bản chất của việc tiết sữa không chỉ phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng, mà còn chịu ảnh hưởng rất nhiều từ hoocmon Prolactin – Đây cũng chính là hoocmon quyết định số lượng và chất lượng sữa mẹ. Vậy làm sao để mẹ tăng được lượng hoocmon Prolactin trong cơ thể? VIÊN UỐNG LỢI SỮA MABIO là giải pháp hoàn hảo cho mẹ.

Cơ chế 4 tác động có trong Mabio giúp mẹ tăng số lượng, chất lượng sữa mẹ, phục hồi sức khỏe nhanh chóngthon gọn vóc dáng sau sinh. Sản phẩm được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Đã được kiểm chứng an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, chứng nhận bởi cục ATTP (số cấp phép 5553/2020/ĐKSP).

💮 Cơ chế 1: Tăng số lượng sữa

Mabio kích thích cơ thể tiết hoocmon Prolactin giúp sữa mẹ tràn trề, sữa đặc và thơm mát. Lượng sữa về nhiều giúp thông tuyến sữa, hỗ trợ điều trị mất sữa ở mẹ sau sinh.

✅ Sau 5 – 7 ngày: ngực căng tức nhiều hơn, cảm giác sữa về, số lượng sữa tiết ra bắt đầu nhiều hơn hoặc sữa đặc (hoặc đục) sánh hơn.

✅ Sau 10 – 15 ngày: Lượng sữa về nhiều, thơm.

✅ Sau 30 ngày: Sữa về nhanh, về đều, mỗi cữ bé bú no nê, lượng sữa ổn định.

💮 Cơ chế 2: Tăng chất lượng sữa mẹ: Cơ thể mẹ sẽ hấp thụ dinh dưỡng và tăng cường chuyển hóa trong cơ thể, giúp cơ thể tổng hợp chất dinh dưỡng vào sữa, làm tăng chất lượng sữa mẹ. Sữa mẹ sẽ sánh đặc, thơm hơn và mát hơn. Mẹ có thể chủ động bổ sung các vitamin (C, D,…) cho con qua dinh dưỡng hàng ngày giúp bé hấp thu, phát triển tốt hơn.

💮 Cơ chế 3: Rút ngắn thời gian phục hồi sức khỏe sau sinh, hạn chế các bệnh hậu sản: Cao biển súc, cao tàu bay, cao ích mẫu giúp điều hòa khí huyết, đẩy hết sản dịch ra ngoài và hạn chế tối đa viêm nhiễm sau sinh.

Cao hương phụ giúp mẹ ăn ngủ ngon hơn, giảm căng thẳng stress trong những ngày đầu nuôi con (lo lắng, stress trong việc nuôi nấng, chăm bẵm bé).

💮 Cơ chế 4: Thon gọn vóc dáng sau sinh: Thành phần cao chè vằng với hàm lượng thích hợp không chỉ kích thích tăng tiết sữa mà còn giúp mẹ giảm cân hiệu quả.