Sự khác biệt giữa chỉ thị 15 và 16

Chỉ thị 15, Chỉ thị 16 và Chỉ thị 19 đều là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong những thời điểm khác nhau. Sự khác biệt giữa ba Chỉ thị này được thể hiện trong các nội dung chính sau đây:

Chỉ thị 15

Chỉ thị 16

Chỉ thị 19

Tập trung đông người

- Dừng các sự kiện tập trung trên 20 người 01 phòng.

- Dừng tất cả các hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí.

- Không tụ tập từ 10 người trở lên ngoài công sở, bệnh viện, trường học.

- Cách ly xã hội. Mọi người dân phải ở nhà, chỉ ra ngoài khi thật sự cần thiết.

- Không tập trung quá 02 người tại nơi công cộng, ngoài công sở, bệnh viện, trường học.

- Dừng lễ hội, nghi lễ tô giáo, giải đấu thể thao, sự kiện tập trung đông người.

- Không tập trung đông người nơi công cộng, ngoài công sở, bệnh viện, trường học.

Khoảng cách an toàn tối thiểu

2m

2m

1m

Các cơ sở kinh doanh

- Tạm đình chỉ hoạt động các cơ sở kinh doanh dịch vụ.

- Các cơ sở kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ thiết yếu được mở cửa.

- Tạm đình chỉ hoạt động các cơ sở kinh doanh dịch vụ.

- Các cơ sở kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ thiết yếu được hoạt động nhưng phải thực hiện nghiêm các biện pháp chống dịch.

- Vẫn đóng cửa khu vui chơi, giải trí, karaoke, mát xa, bar, vũ trường, cơ sở làm đẹp…

- Mở cửa trở lại: Nhà hàng, quán ăn, xổ số, khách sạn, bán buôn, bán lẻ; Danh lam thắng cảnh, khu di tích, khu thể thao.

Hoạt động vận tải

- Hạn chế di chyển từ vùng có dịch đến các địa phương khác.

- Hạn chế các chuyến bay từ Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh đến nơi khác.

- Dừng hoạt động vận chuyển hành khách công cộng, trừ trường hợp cần thiết.

- Dừng việc di chuyển từ vùng có dịch đến các địa phương khác, trừ trường hợp đặc biệt.

 Xe khách liên tỉnh, nội tỉnh, taxi được hoạt động trở lại.

16/07/2021 18:31 GMT +7

  • Nguồn: Báo Hànộimới
  • Thứ Sáu, 16/07/2021 | 18:31

Chỉ thị 15, 16 và 19 đều là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong những thời điểm khác nhau. Sự khác biệt giữa 3 chỉ thị này được thể hiện ở những nội dung chính dưới đây.

Sự khác biệt giữa chỉ thị 15 và 16

HNMO / BÁO Hànộimới

Tin cùng chuyên mục

Sự khác biệt giữa chỉ thị 15 và 16

Ngày 02/06/2021, trong Bảng xếp hạng các trường đại học khu vực Châu Á năm 2021 do tạp chí Times Higher Education (THE Châu Á) công bố, ĐHQGHN tiếp tục có mặt trong năm thứ hai với vị trí trong nhóm 251 – 300, đứng đầu Việt Nam. Tiếp tục duy trì vị thế đứng đầu Việt Nam trong năm thứ hai tham bảng xếp hạng các trường đại học Châu Á của THE năm 2021, với tổng số điểm cao nhất trong số ba cơ sở giáo dục đại học Việt Nam (26,9–29,6), ĐHQGHN còn có điểm cao nhất về 4/5 tiêu chí xếp hạng (Giảng dạy, Nghiên cứu, Trích dẫn và Triển vọng Quốc tế), trong khi ĐHQG Tp.HCM có điểm cao nhất về tiêu chí Thu nhập từ chuyển giao tri thức và công nghệ.

Sự khác biệt giữa chỉ thị 15 và 16

Theo kết quả xếp hạng ngày 09/6/2021, ĐHQGHN lần thứ 4 liên tiếp đứng trong nhóm 801-1000 các trường đại học tốt nhất toàn cầu. Mặc dù liên tục duy trì ở nhóm thứ hạng này trên bảng xếp hạng, nhưng điểm xếp hạng của ĐHQGHN ngày càng gia tăng, dẫn tới thứ hạng tuyệt đối trong bảng xếp hạng cũng dần được nâng cao. Cụ thể, trong ba lần xếp hạng trước, ĐHQGHN đứng trong nhóm 78,5% (2019), 74,9% (2020), 67,5% (2021) các trường đại học hàng đầu. Ở lần xếp hạng lần này, ĐHQGHN vươn lên đứng trong nhóm 61,6% các trường đại học hàng đầu thế giới.

Sự khác biệt giữa chỉ thị 15 và 16
Sự khác biệt giữa chỉ thị 15 và 16
Sự khác biệt giữa chỉ thị 15 và 16
Sự khác biệt giữa chỉ thị 15 và 16

Sự khác biệt giữa chỉ thị 15 và 16

Sự khác biệt giữa chỉ thị 15 và 16

Chỉ thị 15, Chỉ thị 16 và Chỉ thị 19 đều là những chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 như việc tập trung đông người, khoảng cách an toàn tối thiểu, hoạt động của các cơ sở kinh doanh, vận tải… trong những thời điểm khác nhau. Trong đó, Chỉ thị 16 là văn bản thể hiện sự quyết liệt nhất với biện pháp “cách ly toàn xã hội”. Dưới đây là sự khác biệt giữa Chỉ thị 15, Chỉ thị 16 và Chỉ thị 19:

TP. HCM, ngày 20/07/2022

Thư Xin Lỗi Vì Đang Bị Tấn Công DDoS

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT chân thành xin lỗi Quý khách vì website không vào được hoặc vào rất chậm trong hơn 1 ngày qua.

Khoảng 8 giờ sáng ngày 19/7/2022, trang www.ThuVienPhapLuat.vn có biểu hiện bị tấn công DDoS dẫn đến quá tải. Người dùng truy cập vào web không được, hoặc vào được thì rất chậm.

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã báo cáo và nhờ sự hỗ trợ của Trung Tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia (NCSC), nhờ đó đã phần nào hạn chế hậu quả của cuộc tấn công.

Đến chiều ngày 20/07 việc tấn công DDoS vẫn đang tiếp diễn, nhưng người dùng đã có thể sử dụng, dù hơi chậm, nhờ các giải pháp mà NCSC đưa ra.

DDoS là hình thức hacker gửi lượng lớn truy cập giả vào hệ thống, nhằm gây tắc nghẽn hệ thống, khiến người dùng không thể truy cập và sử dụng dịch vụ bình thường trên trang www.ThuVienPhapLuat.vn .

Tấn công DDoS không làm ảnh hưởng đến dữ liệu, không đánh mất thông tin người dùng. Nó chỉ làm tắc nghẽn đường dẫn, làm khách hàng khó hoặc không thể truy cập vào dịch vụ.

Ngay khi bị tấn công DDoS, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã họp xem thời gian qua mình có làm sai hay gây thù chuốc oán với cá nhân tổ chức nào không.

Và nhận thấy mình không gây thù với bạn nào, nên chưa hiểu được mục đích của lần DDoS này là gì.

Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:

  • sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống pháp luật
  • và kết nối cộng đồng dân luật Việt Nam,
  • nhằm giúp công chúng loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu,
  • và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng nhà nước pháp quyền.

Luật sư Nguyễn Thụy Hân, Phòng Cộng Đồng Ngành Luật cho rằng: “Mỗi ngày chúng tôi hỗ trợ pháp lý cho hàng ngàn trường hợp, phổ cập kiến thức pháp luật đến hàng triệu người, thiết nghĩ các hacker chân chính không ai lại đi phá làm gì”.

Dù thế nào, để xảy ra bất tiện này cũng là lỗi của chúng tôi, một lần nữa THƯ VIỆN PHÁP LUẬT xin gửi lời xin lỗi đến cộng đồng, khách hàng.