Soạn văn so sánh ngắn nhất

Dưới đây là bài soạn: So sánh trang 24 sgk ngữ văn 6 tập 2. Những câu hỏi, bài tập sẽ được trình bày ngắn gọn, cô đọng và súc tích. Ngoài ra, bài soạn còn có thêm phần mở rộng. Mời các em học sinh tham khảo

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Ngữ văn 6 soạn bài So sánh, bài soạn văn So sánh ngắn nhất, hướng dẫn học bài So sánh, Để học tốt ngữ văn lớp 6, soạn văn trang 24 ngữ văn 6 tập 2.

Soạn Văn bài So sánh lớp 6

Soạn Văn 6: So sánh dưới đây được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 6 học kỳ 2 chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình. Mời các bạn cùng tham khảo Soạn bài môn Ngữ văn lớp 6 bài So sánh dưới đây của chúng tôi.

Soạn Văn 6: Sông nước Cà Mau

Soạn Văn 6: Tìm hiểu chung về văn miêu tả

Soạn Văn 6: Phó từ

Soạn bài lớp 6 bài So sánh

So sánh là gì?

Câu 1 + 2 [trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh [các sự vật so sánh được gạch chân]:

a. Trẻ em như búp trên cành.

b. Rừng đước... như hai dãy trường thành vô tận...

Chúng có thể so sánh với nhau bởi giữa hai sự vật có nét tương đồng nào đó. Mục đích là tạo sức gợi hình, gợi cảm cho hình ảnh được so sánh.

Câu 3 [trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Sự so sánh trong câu văn của Tạ Duy Anh là so sánh hơn kém [to hơn], không giống như sự so sánh ngang bằng [như] trong các ví dụ trên.

Cấu tạo của phép so sánh

Câu 1 [trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Vế A

Sự vật được so sánh

Phương diện so sánh

Từ so sánh

Vế B

Sự vật dùng để so sánh

trẻ em

nhỏ, non trẻ

như

búp trên cành

rừng đước

cao ngất

như

hai dãy trường thành

con mèo vằn

to

hơn cả

con hổ

Câu 2 [trang 25 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Một số từ so sánh khác: Là, như là, giống như, tựa như là, bao nhiêu... bấy nhiêu,...

Câu 3 [trang 25 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]: Nét đặc biệt:

a. Dấu hai chấm [:] đóng vai trò là từ so sánh.

b. Đảo vị trí hai vế: Vế A đứng sau vế B.

Luyện tập

Câu 1 [trang 25 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

a. So sánh đồng loại

+ người - người: Thầy thuốc như mẹ hiền.

+ vật - vật: Tổ quốc tôi như một con tàu [Xuân Diệu].

b. So sánh khác loại

+ vật - người: Thân em như tấm lụa đào [Ca dao].

+ cụ thể - trừu tượng: Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng [Trần Đăng Khoa].

Câu 2 [trang 26 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

- Khỏe như voi/trâu.

- Đen như than/gỗ mun.

- Trắng như tuyết/bông.

- Cao như núi.

Câu 3 [trang 26 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Những câu văn sử dụng phép so sánh trong 2 văn bản đã học:

- Những ngọn cỏ gẫy ... dao vừa lia qua.

- Cái chàng Dế Choắt ... gã nghiện thuốc phiện.

- Càng đổ dẫn về hướng mũi ... như mạng nhện.

- Dòng sông Năm Căn mênh mông ... như thác.

Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan

Bài tiếp theo: Soạn Văn 6: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Dưới đây là bài soạn So sánh bản đầy đủ nếu bạn muốn xem hãy kích vào đây Soạn văn 6: So sánh

Ngoài đề cương ôn tập chúng tôi còn sưu tập rất nhiều tài liệu học kì 2 lớp 6 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 6 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới

Câu 1 [trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

a. Trẻ em – búp trên cành

b. Rừng đước – hai dãy trường thành.

Câu 2 [trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Chúng có thể so sánh với nhau bởi giữa hai sự vật có nét tương đồng nào đó. Mục đích là tạo ra sự mới mẻ liên tưởng độc đáo.

Câu 3 [trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

- Con mèo - con hổ.

- Giống nhau: hình thức.

- Khác nhau: tính chất [mèo hiền – hổ dữ].

⇒ Chỉ ra sự tương phản giữa hình thức và tính chất của sự vật, cụ thể là con mèo.

⇒ Sự so sánh trong câu văn của Tạ Duy Anh là so sánh hơn kém [to hơn], không giống như sự so sánh ngang bằng [như] trong các ví dụ trên.

II. Cấu tạo của phép so sánh

Câu 1 [trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Vế A
Sự vật được so sánh
Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B
Sự vật dùng để so sánh
trẻ em nhỏ, non trẻ Như búp trên cành
rừng đước dựng lên cao ngất Như hai dãy trường thành
con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ

Câu 2 [trang 25 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Một số từ so sánh khác: là, như là, giống như, tựa như là, bao nhiêu... bấy nhiêu, cũng là, hơn cả, không bằng...

Câu 3 [trang 25 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Nét đặc biệt:

a. Dấu hai chấm [:] đóng vai trò là từ so sánh.

b. Đảo vị trí hai vế: Vế A đứng sau vế B.

III. Luyện tập

Câu 1 [trang 25 - 26 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

a. So sánh đồng loại b. So sánh khác loại
+ người - người: Dượng Hương Thư...giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
+ vật - vật: Phong cảnh đó khác gì một bức tranh sơn thủy [Phan Kế Bính]
+ vật - người: Thân em như tấm lụa đào[Ca dao].
+ cụ thể - trừu tượng: Con đi trăm núi ngàn khe/ Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. [Tố Hữu]

Câu 2 [trang 26 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

- khỏe như voi/trâu/hùm.

- đen như than/gỗ mun/bồ hóng.

- trắng như tuyết/bông/ngà.

- cao như núi Thái Sơn/sếu/cây sào.

Câu 3 [trang 26 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Những câu văn sử dụng phép so sánh trong 2 văn bản đã học :

- Những ngọn cỏ gẫy ... dao vừa lia qua.

- Cái chàng Dế Choắt ... gã nghiện thuốc phiện.

- Mỏ Cốc như cáu dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

- Càng đổ dẫn về hướng mũi ... như mạng nhện.

- Dòng sông Năm Căn mênh mông ... như thác.

- Những đống gỗ cạo như núi chất dựa bờ,...

- ...đã tô điểm cho Năm Căn...hơn tất cả các xóm chợ...

.....

Câu 4 [trang 27 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Chính tả [nghe – viết]

Soạn văn lớp 6: So sánh

So sánh là gì ?

Câu 1 + 2 [trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh [những sự vật so sánh được gạch chân]:

a. Trẻ em như búp trên cành.

b. Rừng đước... như hai dãy trường thành vô tận...

Chúng dùng để so sánh với nhau vì giữa hai sự vật có nét tương đồng. Mục đích là tạo sự sinh động cho hình ảnh, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn

Câu 3 [trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Sự so sánh ở dưới đây của Tạ Duy Anh là so sánh hơn kém [to hơn], không giống sự so sánh ngang bằng [như] trong các ví dụ khác.

Cấu tạo của phép so sánh

Câu 1 [trang 24 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Vế A

Sự vật được so sánh

Phương diện so sánh Từ so sánh

Vế B

Sự vật dùng để so sánh

trẻ em nhỏ, non trẻ như búp trên cành
rừng đước cao ngất như hai dãy trường thành
con mèo vằn to hơn cả con hổ

Câu 2 [trang 25 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Một số từ so sánh khác: giống như, là, bao nhiêu... bấy nhiêu, như là, tựa như là,...

Câu 3 [trang 25 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Nét đặc biệt:

a. Dấu hai chấm [:] đóng vai trò thay từ so sánh.

b. Đảo vị trí hai vế: Vế A đứng sau vế B.

Luyện tập

Câu 1 [trang 25 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

a. So sánh đồng loại

+ người - người: Cô giáo như mẹ hiền.

+ vật - vật: Con đường uốn lượn như dải lụa

b. So sánh khác loại

+ vật - người: Những con ong hút mật chăm chỉ như những chú thợ cần mẫn

+ cụ thể - trừu tượng: Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng [Trần Đăng Khoa].

Câu 2 [trang 26 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

- Khỏe như voi/trâu.

- Đen như than/cột nhà cháy

- Trắng như tuyết/trứng gà bóc.

- Cao như núi/cây sậy

Câu 3 [trang 26 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2]:

Những câu văn sử dụng phép so sánh trong 2 văn bản đã học:

- Những ngọn cỏ gẫy ... dao vừa lia qua.

- Cái anh chàng Dế Choắt ... gã nghiện thuốc phiện.

- Chú mày hôi như cú mèo...

- Mỏ Cốc … cái dùi sắt...

- Càng đổ dẫn về hướng mũi ... như mạng nhện.

- Dòng sông Năm Căn mênh mông ... như thác.

Tham khảo toàn bộ: Soạn văn lớp 6

Video liên quan

Chủ Đề