So sánh giữa văn hóa và văn minh

MỤC LỤC: 1. KHÁI NIỆM 2. ĐỐI TƯỢNG 3. ĐẶC TRƯNG 4. TÍNH XÃ HỘI a] Văn minh phương Tây b] Văn hóa, văn vật, văn hiến phương Đông 5. MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA, VĂN MINH, VĂN HIẾN, VĂN VẬT 6. VAI TRÒ

1. KHÁI NIỆM

VĂN HÓA VĂN MINH VĂN HIẾN VĂN VẬT Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v...

Là trình độ phát triển đạt đến một mức độ nhất định của xã hội loài người, có nền văn hóa vật chất và tinh thần với những đặc trưng riêng. Vd: Văn minh Ai Cập, văn minh lúa nước....

Văn hiến là những giá trị tinh thần do các bậc hiền tài sáng tạo ra. Đây là truyền thống văn hóa tốt đẹp lâu đời của dân tộc được bảo tồn trong suốt quá trình xây dựng và phát triển đất nước từ nghìn năm. Vd: Chữ viết, thơ văn, phong tục tập quán...

Văn vật theo nghĩa rộng, là khái niệm dùng để chỉ truyền thống văn hóa tốt đẹp của một vùng đất hay dân tộc, được biểu hiện rõ nét nhất qua sự xuất hiện của nhiều nhân tài và di tích lịch sử. Còn theo nghĩa hẹp, đó là các công trình, hiện vật có giá trị nghệ thuật và lịch sử.Vd: phở Hà Nội, gốm Bát Tràng...

2. ĐỐI TƯỢNG

a]Văn hóa

  • Khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị
  • Khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện,...

b]Văn hiến

  • Những giá trị tinh thần

VD: Ăn cơm bằng đũa, việc trồng lúa của ông cha ta, tinh thần đoàn kết,....

c]Văn minh

  • Trình độ phát triển của con người

VD: văn minh lúa nước, văn minh sông Hồng,...

d]Văn vật

  • Những giá trị văn hóa vật chất, những giá trị bản sắc được tồn tại dưới dạng vật chất cụ thể.

VD: Phở Hà Nội, Cốm Làng Vòng, Gốm Bát Tràng

3. ĐẶC TRƯNG

VĂN HÓA VĂN MINH VĂN HIẾN VĂN VẬT

thông dụng “nền văn hóa”.

  • Văn hóa có tính giá trị

Văn hóa khi được hiểu

theo khía cạnh của một tính từ sẽ mang nghĩa là tốt đẹp, là có giá trị. Người

có văn hóa cũng chính là một người có giá trị. Do đó mà văn hóa trở thành

thước đo chuẩn mực cho con người và xã hội.

Văn hóa tự chính bản thân

nó cũng mang trong mình những giá trị riêng bao gồm giá trị vật chất và giá

trị tinh thần. Xét về mặt ý nghĩa thì văn hóa có thể

chia thành giá trị sử dụng, giá trị thẩm mỹ, giá trị đạo đức. Đứng trên góc độ thời

gian lại có thể chia văn hóa thành giá trị vĩnh cửu và giá trị nhất thời.

Với mỗi góc độ khác nhau gắn với một sự vật, hiện tượng, sự kiện khác nhau ta lại có thể có cái nhìn khác nhau. Từ những cái nhìn này, ta có thể đánh giá văn hóa dưới những góc độ khách quan quan khác nhau.

hội ít tổ chức hơn

  • Chữ viết, được phát triển đầu tiên bởi những người ở Sumer, được coi là một dấu ấn của nền văn minh

Thông qua lịch sử, các nền văn minh thành công đã lan rộng, chiếm lĩnh ngày càng nhiều lãnh thổ và đồng hóa ngày càng nhiều người trước đây không văn minh. Tuy nhiên, một số bộ lạc hoặc người dân vẫn còn thiếu văn minh cho đến ngày nay dân tộc này. Nền văn minh đã được lan truyền bằng việc thực dân hóa, xâm lược, chuyển đổi tôn giáo, mở rộng kiểm soát và buôn bán quan liêu, và bằng cách giới thiệu nông nghiệp và viết cho các dân tộc không biết chữ. Một số người không văn minh có thể sẵn sàng thích nghi với hành vi văn minh. Nhưng nền văn minh cũng được lan truyền bởi sự thống trị về kỹ thuật, vật chất và xã hội mà nền văn minh gây ra. Những đánh giá về mức độ văn minh mà một chính thể đạt được dựa trên những so sánh về tầm

  • Văn hóa có tính nhân sinh

Tính nhân sinh của văn hóa có nghĩa rằng văn hóa được coi như một hiện tượng xã hội. Hiện tượng xã hội được hiểu là những hiện tượng do con người sáng tạo ra hay còn gọi là nhân tạo, khác với các giá trị tự nhiên hay còn gọi là thiên tạo. Chính vì là một thực thể có tính nhân sinh nên văn hóa chịu tác động của cả vật chất lẫn tinh thần của con người.

Đồng thời, vì có tính nhân sinh nên văn hóa vô tình trở thành sợi dây liên kết giữa người với người, vật với vật và cả vật với người. Đó chính là ý nghĩa nhân sinh sâu sắc nhất mà văn hóa hàm chứa.

  • Văn hóa có tính lịch sử

Văn hóa phản ánh quá trình sáng tạo của con người trong một không gian và thời gian nhất định. Chính vì thế mà văn hóa cũng gắn liền với chiều dài lịch sử, thậm chí là văn hóa hàm chứa lịch sử. Tính lịch sử khiến cho văn hóa mang đặc trưng có

quan trọng tương đối của nông nghiệp so với năng lực thương mại hoặc sản xuất, sự mở rộng lãnh thổ của quyền lực, sự phức tạp của phân công lao động và khả năng mang theo của đô thị trung tâm.

  • Văn minh chỉ trình độ văn hóa về phương diện vật chất. Từ đó xác định phạm vi, đặc trưng cho 1 khu vực rộng lớn, 1 thời đại hoặc cả nhân loại. Mang đến hiệu quả thể hiện giá trị cách ứng xử, hành vi trong chuẩn mực của con người trong xã hội.

-Văn minh có thể so sánh cao thấp, thể hiện trong văn minh của cộng đồng, của các quốc gia hay các nền văn minh cụ thể. Trong khi văn hóa chỉ là sự khác biệt, mang đến các đặc điểm cũng như đặc trưng của các khu vực đó.

b]. Văn hóa, văn vật, văn hiến phương đông

  • Văn minh phương Đông xuất phát từ chủ thể là con người - cư dân của các nền văn minh gốc nông nghiệp thiên về trồng trọt. Nền kinh tế nông nghiệp và những dòng sông lớngiữ vai trò chủ đạo. Trên bối cảnh kinh tế xã hội đó, những quốc gia quân chủ chuyên chế phươngĐông đã được hình thành cùng với các tư tưởng tôn giáo đặc trưng như Phật giáo, Islam giáo, Ấn Độ giáo, ... Trào lưu văn hóa tư tưởng mang tính khép kín, với những nền văn minh rực rỡ lâu đời, phương Đông đã dẫn trước phương Tây về nhiều phương diện đến tận thế kỷ XV. Văn minh phương Đông luôn ẩn chứa những điều huyền bí, sự thông tuệ, tư duy chủ toàn, tổng hợp, duy linh,d u y t ì n h , v ớ i m ộ t h ệ g i á t r ị t h i ê n v ề t i n h t h ầ n , đ ạ o đ ứ c , h ư ớ n g v ề c ộ n g đ ồ n g , c o i t r ọ n g t í n h c ộ n g đ ồ n g. Đ i ể m m ạ n h c ủ a v ă n m i n h p h ư ơ n g Đ ô n g l à c á i n h ì n t o à n c ụ c , m i n h t r i ế t , k h ô n g b i ệ t l ậ p , không khô cứng. Điểm yếu của văn minh phương Đông là tính trọng tĩnh, không ưa sự thay đổi, câu nệ, bảo thủ

5. MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA, VĂN MINH, VĂN HIẾN, VĂN

VẬT

6. VAI TRÒ

VĂN HÓA VĂN MINH VĂN HIẾN VĂN VẬT Góp phần làm sửa đổi và nâng cấp các mối tương quan trong xã hội, mang lại chất lượng sống tốt hơn cho người dân về cả mặt vật chất và tinh thần. Góp phần làm ổn định tình trạng xã hội, do văn hóa là những thứ đã xuất hiện trong một thời gian khá dài, đi sâu vào trong nhận thức của từng người dân, do vậy mọi hành vi của người dân đều chịu sự điều chỉnh bởi một khuôn khổ tập quán,

Giúp hình thành sự thống nhất tư tưởng chỉ đạo, có niềm tin lý tưởng chung, có quy phạm đạo đức cơ bản... khiến cho nó có thể vượt qua sự khác biệt về địa lý, dân tộc, ngôn ngữ, vượt qua các phương diện lợi ích, không ngừng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và mang đến sức mạnh tinh thần chung; Xác lập thế giới quan, nhân sinh quan, quan điểm giá trị kiên định niềm tin vào chủ nghĩa xã hội, tăng cường lòng tự hào, tự tôn dân tộc, từ đó tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong xã hội thực hiện công cuộc đổi mới và đẩy

  • Văn hiến [hiến = hiền tài] truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp. Hay nói cách khác văn là văn hoá, hiến là hiền tài, như vậy văn hiến thiên về những giá trị tinh thần do những người có tài đức chuyển tải thể hiện tính dân tộc, tính lịch sử rõ rệt.
  • Văn hiến là tinh thần cải tiến và phát triển cố định của mỗi dân tộc. Nó thể hiện xu hướng luôn luôn khắc chế tình trạng nguyên sơ xưa cũ nhằm vươn tới

văn = vẻ đẹp, vật = vật chất. Văn vật thiên về những giá trị văn hóa vật chất. Biểu hiện ở những công trình, hiện vật có giá trị nghệ thuật và lịch sử.

So sánh văn hóa văn minh có điểm gì khác biệt?

Văn hóa là toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra trong lịch sử, xuất hiện cùng với sự xuất hiện của loài người. Còn văn minh là trạng thái tiến hóa, phát triển cao của nền văn hóa, chỉ ra đời khi Nhà nước và chữ viết xuất hiện, có sự đối lập với dã man, nguyên thủy.

Khái niệm văn minh văn hóa khác nhau như thế nào?

Văn hóa là tất cả các giá trị, thái độ, truyền thống, nghệ thuật, tôn giáo, kinh tế và chính trị mà một xã hội đã tạo ra và truyền lại cho các thế hệ sau. Trong khi đó, văn minh là sự tiến bộ và phát triển của những giá trị và thái độ đó trong thời gian, qua các quá trình giáo dục, truyền thông và các tương tác xã hội.

Văn hóa và văn minh có điểm gì giống nhau?

Giống nhau. Văn hóa và văn minh là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử.

Văn minh là gì cho ví dụ?

Văn minh là những thành tựu đã đạt được khi văn hóa phát triển đến một mức độ nhất định của một không gian xã hội nhất định. Vú dụ: văn minh Ai Cập cổ đại, văn minh Địa Trung Hải, văn minh Hoa-Hạ, văn minh trống đồng, văn minh cơ khí, văn minh châu Âu... + Văn hóa xuất hiện trước văn minh.

Chủ Đề