Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Chăm Pa

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi 4 trang 89 Lịch Sử lớp 6: Hãy vẽ sơ đồ mô tả các thành phần trong xã hội Chăm-pa và nêu nhận xét.

Quảng cáo

Lời giải:

- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước của Chăm-pa:

- Nhận xét:

+ Nhà nước Chăm-pa được xây dựng theo hướng quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. 

+ Đứng đầu nhà nước là Vua có quyền lực tói cao [vua thường được đồng nhất với một vị thần].

+ Dưới vua là 2 quan đại thần: một văn và một võ. Dưới đại thần là các quan lại đứng đầu các cấp: châu, huyện, làng.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Lịch Sử lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống [Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam]. Bản quyền lời giải bài tập Lịch Sử lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

5 vì dụ về hiện thực lịch sử [Lịch sử - Lớp 10]

2 trả lời

Hãy kể thành tựu của người hy lạp [Lịch sử - Lớp 6]

3 trả lời

Hay nhất

Sơ đồ bộ máy nhà nước Chăm-pa:

Trân trọng cảm ơn người dùng đã đóng góp vào hệ thống tài liệu mở. Chúng tôi cam kết sử dụng những tài liệu của các bạn cho mục đích nghiên cứu, học tập và phục vụ cộng đồng và tuyệt đối không thương mại hóa hệ thống tài liệu đã được đóng góp.

Many thanks for sharing your valuable materials to our open system. We commit to use your countributed materials for the purposes of learning, doing researches, serving the community and stricly not for any commercial purpose.

Theo các bi kí, tổ chức bộ máy nhà nước Chăm Pa không ngừng được củng cố trong đó quyền lực tối thượng thuộc vể nhà vua. Cũng như nhiều nước khác ở phương Đông, ruộng đất công của các công xã thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà vua. Mọi hình thức chiếm dụng ruộng đất, ngay của quý tộc quan lại cũng phải được phép của vua. Các vua luôn đồng nhất mình với thần thánh, luôn tự cho mình là “Đấng thiêng liêng” hoặc “Đấng tối cao”…

    Quyền lực của vua được tượng trưng bằng một cái lọng màu trắng mà không ai được dùng. Theo thư tịch cổ Trung Hoa, chỉ có vua mới được ở lầu cao, mặc áo gấm, nằm giường, còn các quan chỉ được nằm chiếu trải trên sàn. Vua đi ra ngoài hay thiết triều đều có những nghi lễ rất oai nghiêm. Vua có quyền tuyệt đối với ruộng đất và thần dân. Giúp việc nhà vua có bộ máy quan lại ở trung ương và địa phương. Bộ máy quan lại chắc đã được tổ chức tương đối hoàn chỉnh ngay từ thời Gangaragia nên Tùy thư đã có ghi chép khá tỉ mỉ. Theo Tùy thư, quan lại được chia làm ba hạng:

-Tôn quan là những chức quan cao cấp nhất ở triều đình, gồm chỉ có hai người, một đứng đầu hàng ngũ quan văn và một đứng đầu hàng quan võ.

-Thuộc quan, được chia làm ba bậc, đây có thể là quan lại trong triều.

-Ngoại quan, có lẽ là quan ở địa phương phụ trách hai cấp hành chính địa phương cao nhất

    Về sau, Tân Đường Thư cho thấy hệ thống quan lại ngày càng được hoàn chỉnh, có thêm chức tể tướng đứng đầu hàng ngũ quan chức.

     Bi kí không ghi chép gì về hệ thống quan lại nhưng đôi khi có nói tới các chức vụ cụ thể như chỉ huy cấm vệ, đại tướng, kế vương [phong cho thái tử hoặc một số quý tộc thân thích]…

    Nhà nước Chăm Pa rất chú trọng xây dựng và phát triển lực lượng quân sự. Quân đội thưởng trực đông tới 4 – 5 vạn người, được cấp lương hiện vật như quần áo, thóc gạo. Quân đội Chăm Pa có nhiều binh chủng như bộ binh, kị binh, tượng binh gồm 400 ngựa và 1000 voi; được chia làm hai đội tiền quân và hậu quân. Từ đầu thế kỉ V, Chăm Pa đã có đội thuyền chiến và sau vài thế kỉ, chiến thuyền tăng tới hơn 1000 chiếc.

     Đặc biệt, ở Vương quốc Chăm Pa thường xuyên có mặt một số tăng lữ Ấn Độ đảm đương những chức sắc cao cấp về tôn giáo và có ảnh hưởng lớn về chính trị tới triều đình Chăm Pa. Triều đình đã lấy các từ ngữ Ân Độ, thậm chí các địa danh ở Ấn Độ để đặt tên nước Chăm Pa, tên các địa phương và kinh đô. Các vua Chăm cũng thưởng đặt tên mình theo cách của người ấn. Ví dụ: Ông vua thứ ba của triều đại Inđrapura có vương hiệu là Inđravacman II, tôn hiệu là Gramaxvamin và miếu hiệu là Paramabuđalôka. Thực rạ, các vua đều có tên huý bằng tiếng Chăm nhưng ta ít biết mà thưởng chỉ biết vương hiệu gọi theo kiểu Ân Độ.

     Về pháp luật của nhà nước Chăm Pa, ngày nay ta không có tư liệu.

Bạn vui lòng đăng nhập để download tài liệu, việc đăng ký hoàn toàn miễn phí và chỉ nhằm quản lý và hỗ trợ người dùng trên hệ thống. Xin cám ơn.

Bạn vui lòng đăng nhập để download tài liệu, việc đăng ký hoàn toàn miễn phí và chỉ nhằm quản lý và hỗ trợ người dùng trên hệ thống. Xin cám ơn.

Câu hỏi 2 trang 92 Lịch Sử lớp 6 - Cánh diều: Hãy trình bày những nét chính về kinh tế và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Chăm - Pa.

Lời giải:

- Nét chính về kinh tế của nhà nước Chăm - Pa:

+ Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước là hoạt động kinh tế chủ yếu.

+ Các nghề gốm, đóng thuyền, khai thác lâm sản, đánh bắt cá… rất phát triển.

+ Với vị trí thuận lợi, trong nhiều thế kỉ, vương quốc Chăm - Pa trở thành cầu nối trao đổi, buôn bán thường xuyên với thương nhân các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ả-rập.

- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Chăm - Pa:

Với giải Câu hỏi 2 trang 92 Lịch Sử lớp 6 Cánh diều chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Bài 18: Vương quốc Chăm-Pa giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Lịch sử 6. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Vương quốc Chăm-Pa

Câu hỏi 2 trang 92 Lịch Sử lớp 6: Hãy trình trình bày những nét chính về kinh tế và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Chăm - Pa.

Lời giải:

- Nét chính về kinh tế của nhà nước Chăm - Pa:

+ Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước là hoạt động kinh tế chủ yếu.

+ Các nghề gốm, đóng thuyền, khai thác lâm sản, đánh bắt cá… rất phát triển.

+ Với vị trí thuận lợi, trong nhiều thế kỉ, vương quốc Chăm - Pa trở thành cầu nối trao đổi, buôn bán thường xuyên với thương nhân các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ả-rập.

- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Chăm - Pa:

Xem thêm các bài giải bài tập Lịch sử lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 trang 92 Lịch Sử lớp 6 - Cánh diều: Dựa vào lược đồ hình 18.1, hãy xác định phạm vi chủ yếu của Vương quốc...

Câu hỏi 3 trang 93 Lịch Sử lớp 6 - Cánh diều: Quan sát các hình từ 18.3 đến 18.5 và đọc thông tin, em hãy kể tên một số thành tựu...

Luyện tập 1 trang 94 Lịch Sử lớp 6 - Cánh diều: Lập bảng tóm tắt những nét chính về sự thành lập, quá trình phát triển, phạm vi...

Luyện tập 2 trang 94 Lịch Sử lớp 6 - Cánh diều: Vẽ sơ đồ tư duy về những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Vương quốc...

Vận dụng trang 94 Lịch Sử lớp 6 - Cánh diều: Trong vai hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu về một trong những thành...

Video liên quan

Chủ Đề