Qua một thấu kính ảnh thật của vật cách nó 45 cm và ảnh cao bằng 2 vật đây là thấu kính

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Những câu hỏi liên quan

Đặt một vật sáng AB cao 2 cm trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, cách thấu kính 20 cm. Sau thấu kính đặt thêm một thấu kính phân kì đồng trục có tiêu cự 20 cm và cách thấu kính hội tụ 40 cm. Độ cao của ảnh cho bởi hệ là

A. 2 cm

B. 3 cm

C. không xác định

D. 4 cm

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 30 cm. Khoảng cách giữa vật và ảnh của nó qua thấu kính là

A. 160cm

B. 150cm

C. 120cm

D. 90cm

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 30 cm. Khoảng cách giữa vật và ảnh của nó qua thấu kính là

A. 160cm

B. 150cm

C. 120cm

D. 90cm

Cho một thấu kính hội tụ  O 1  có tiêu cự  f 1   =   40  cm và một thấu kính phân kì  O 2  có tiêu cự  f 2   =   - 20   c m , đặt đồng trục và cách nhau một khoảng l. Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính, cách  O 1  một khoảng  d 1 . Qua hệ 2 thấu kính AB cho ảnh  A 2 B 2 .Giử nguyên l = 30 cm. Xác định vị trí của AB để ảnh  A 2 B 2  qua hệ là ảnh thật

Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật cách thấu kính 60cm. Nếu thay thấy kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh của AB sẽ nằm cách thấu kính 12cm. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là:

A. f = 30 c m .

B. f = 25 c m .

C. f = 40 c m .

D. f = 20 c m .

a] Vật cách thấu kính 30 cm.

c] Vật cách thấu kính 10 cm.

Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật cách thấu kính 80cm. Nếu thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh của AB sẽ nằm cách thấu kính 20cm. Tiêu cự của các thấu kính nói trên lần lượt là

A. f 1  = 34cm;  f 2 = - 34cm 

B.  f 1  = 32cm;  f 2  = - 32cm

C.  f 1  = 36cm;  f 2  = - 36cm

D.  f 1 = 30cm;  f 2  = - 30cm

Đặt một vật sáng có dạng chữ L vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, song song với mặt thấu kính, cách thấu kính 30 cm. thấu kính có tiêu cự 15 cm. Ta sẽ thu được ảnh như thế nào?

A. Ảnh thật, cách thấu kính 60 cm

B. Ảnh thật, cách thấu kính 30 cm

C. Ảnh ảo, cách thấu kính 60 cm

D. Ảnh ảo, cách thấu kính 30 cm.

Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm được ghép đồng trục với một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm, đặt cách thấu kính thứ nhất 50 cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính và trước thấu kính một 20 cm. Ảnh cuối cùng

A. thật và cách kính hai 120 cm

B. ảo và cách kính hai 120 cm

C. thật và cách kính hai 40 cm

D. ảo và cách kính hai 40 cm

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh thật và cách vật 80 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính bằng

A. 105 cm

B. 30 cm

C. 40 cm

D. 17 cm

Qua một thấu kính ảnh thật của vật cách nó 45 cm và ảnh cao bằng 2 vật. Đây là thấu kính 

A. thấu kính phân kì có tiêu cự 30 cm

B. thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm

C. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm

D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm

Các câu hỏi tương tự

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 30 cm. Khoảng cách giữa vật và ảnh của nó qua thấu kính là

A. 160cm

B. 150cm

C. 120cm

D. 90cm

Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm được ghép đồng trục với một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm, đặt cách thấu kính thứ nhất 50 cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính và trước thấu kính một 20 cm. Ảnh cuối cùng

A. thật và cách kính hai 120 cm

B. ảo và cách kính hai 120 cm

C. thật và cách kính hai 40 cm

D. ảo và cách kính hai 40 cm

a] Vật cách thấu kính 30 cm.

c] Vật cách thấu kính 10 cm.

Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự là

A. 50 cm

B. 20 cm

C.  – 15 cm

D. 15 cm

Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự là

A. –15 cm.

B. 15 cm.

C. 50 cm.

D. 20 cm.

Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự là

A. 50 cm

B. 20 cm

C.  – 15 cm

D. 15 cm

Qua một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 20 cm. Ảnh của vật

A. Ảnh thật lớn bằng vật

B. Ảnh ảo lớn bằng vật

C. Ảnh thật nhỏ hơn vật

D. Ảnh thật lớn hơn vật

Cho một thấu kính hội tụ  O 1  có tiêu cự  f 1   =   40  cm và một thấu kính phân kì  O 2  có tiêu cự  f 2   =   - 20   c m , đặt đồng trục và cách nhau một khoảng l. Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính, cách  O 1  một khoảng  d 1 . Qua hệ 2 thấu kính AB cho ảnh  A 2 B 2 .Giử nguyên l = 30 cm. Xác định vị trí của AB để ảnh  A 2 B 2  qua hệ là ảnh thật

Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật cách thấu kính 60cm. Nếu thay thấy kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh của AB sẽ nằm cách thấu kính 12cm. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là:

A. f = 30 c m .

B. f = 25 c m .

C. f = 40 c m .

D. f = 20 c m .

Video liên quan

Chủ Đề