Phong cách ngôn ngữ của bài thơ Hai chị em

  • - Kế hoạch Học tập chuyên đề năm 2022 “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức” và biểu dương điển hình tiên tiến
  • - Kế hoạch Triển khai Chương trình 'Mẹ đỡ đầu' hỗ trợ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi do tác động của dịch Covid-19 hoặc do các nguyên nhân khác
  • - Kế hoạch Tổ chức Chương trình 'Xuân ấm áp - Tết yêu thương' năm 2022
  • - Kế hoạch Tổ chức Chương trình trao Giải thưởng “Chi hội Phụ nữ tiêu biểu”; Tổng kết đợt thi đua đặc biệt “130 công trình, phần việc vượt khó, sáng tạo, hiệu quả chào mừng ĐHĐBPN toàn quốc lần thứ XIII”; Phát động Chương trình “Mẹ đỡ đầu” hỗ trợ chăm sóc,
  • - Kế hoạch Thực hiện công tác bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu năm 2022
  • - Kế hoạch Thực hiện nhiệm vụ giám sát, phản biện xã hội, đề xuất chính sách năm 2022
  • - Chương trình công tác, năm 2022
  • - Công văn V/v tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng trong năm 2022
  • - Công văn tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng trong năm 2022
  • - Công văn v/v giới thiệu tài liệu tuyên truyền và cuộc thi trực tuyến tìm hiểu pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp, NK 2021-2026
  • - Đổi mới công tác Thi đua khen thưởng
--- Vui lòng chọn liên kết --- UBND Thành phố Đà Nẵng Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hội liên hiệp Phụ nữ TP. Hồ Chí Minh Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam UBMTTQVN thành phố Đà Nẵng Báo Phụ nữ Việt Nam Báo Đà Nẵng Đài Phát thanh - Truyền hình Đà Nẵng Trung tâm truyền hình Việt Nam tại thành phố Đà Nẵng Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Đà Nẵng Sở Y tế thành phố Đà Nẵng Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Đà Nẵng UBND quận Cẩm Lệ UBND quận Hải Châu UBND quận Ngũ Hành Sơn UBND huyện Hòa Vang UBND quận Liên Chiểu UBND quận Sơn Trà UBND quận Thanh Khê UBND huyện Hoàng Sa Hội liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thừa Thiên Huế Trang tin điện tử Đảng bộ thành phố Đà Nẵng
  • Tổng lượt truy cập: 31.313.478
  • Lượt truy cập trong ngày: 1.305
  • Đang trực tuyến: 59
  • Học Sinh Việt By Hữu Hùng Hiền Hòa On 6 Tháng Mười, 2019

    Trong đề thi thpt quốc gia môn ngữ Văn, phần đọc hiểu luôn có câu hỏi về phong cách ngôn ngữ văn bản. Nhiều học sinh chưa nắm được có bao nhiêu phong cách ngôn ngữ và cách xác định sao cho đúng. Bài viết sau đây sẽ tóm tắt 1 cách cụ thể, dễ nhớ giúp các bạn.

    Các phong cách ngôn ngữ văn bản

    Có 6 phong cách ngôn ngữ sau:

    Để hiểu rõ chi tiết và cách nhận dạng, phân biệt các phong cách ngôn ngữ Văn bản này. Mời các bạn học sinh cùng dethithu.net đi vào phần khái niệm [định nghĩa] và lưu ý ở từng mục.

    1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

    • Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức. Giao tiếp ở đây thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm của mình với người thân, bạn bè,…

    Note: Trong đề đọc hiểu, nếu đề bài trích đoạn hội thoại, có lời đối đáp của các nhân vật, hoặc trích đoạn một bức thư, nhật kí, thì văn bản đó thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nhé.

    2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

    • Là phong cách được dùng trong sáng tác văn chương

    Note: Trong đề đọc hiểu, nếu thấy trích đoạn nằm trong một bài thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tuỳ bút, ca dao,… và các tác phẩm văn học nói chung thì mình đều trả lời thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thật.

    3. Phong cách ngôn ngữ chính luận

    • Là phong cách được dùng trong lĩnh vực chính trị xã hội.

    Note: Được trích dẫn trong các văn bản chính luận ở SGK hoặc lời lời phát biểu của các nguyên thủ quốc gia trong hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự , …

    4. Phong cách ngôn ngữ khoa học

    Ngôn ngữ KH: Là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là các văn bản khoa học [VBKH]

    5. Ngôn ngữ báo chí

    • Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của XH. Tồn tại ở 2 dạng: nói [thuyết minh, phỏng vấn miệng trong các buổi phát thanh/ truyền hình…] & viết [ báo viết ]
    • Ngôn ngữ báo chí được dùng ở những thể loại tiêu biểu là bản tin, phóng sự, tiểu phẩm,… Ngoài ra còn có quảng cáo, bình luận thời sự, thư bạn đọc,… Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ.

    Note: Các bài có trı́ch dẫn nguồn báo

    6. Phong cách ngôn ngữ hành chı́nh

    • Văn bản hành chính là VB đuợc dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực hành chính. Ðó là giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lı́.

    Note: Các mâu đơn xin phép, có tiêu đề, biểu ngữ.. [đơn xin nghı̉ hoc, đơn khiếu nai..]

    Chào bạn.Mình là Hùng, là người trực tiếp quản lý Blog chia sẻ đề thi này.Mình rất vui khi bạn đã ghé thăm dethithu.net. Mọi yêu cầu, thắc mắc, cần hỗ trợ giải đáp các câu hỏi, bài tập liên quan đến đề thi, các bài viết ở dethithu.net. Bạn vui lòng gửi 1 bình luận ở bài viết để được hỗ trợ chi tiết, cụ thể

    Em cần gấp lắm ạ, em cảm ơn trước ạ ????
    Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

    Hai chị em Nín đi em, bố mẹ bận ra tòa! Chị lên bảy dỗ em trai ba tuổi Thằng bé khóc bụng chưa quen chịu đói

    Hai bàn tay xé áo chị đòi cơm.

    Bố mẹ đi từ sáng, khác mọi hôm Không nấu nướng và không hề trò chuyện Hai bóng nhỏ hai đầu ngõ hẻm

    Cùng một đường sao chẳng thể chờ nhau?

    Biết lấy gì dỗ cho em nín đâu Ngoài hai tiếng ra tòa vừa nghe nói Chắc nó nghĩ như ra đồng, ra bãi

    Sớm muộn chi rồi bố mẹ cũng về.

    Mẹ bế em âu yếm, vuốt ve Bố xách nước khi mẹ vừa nhóm bếp Nó sung sướng vào ra tíu tít

    Rồi quây quần, nồi cơm mở vung ra!

    Nó biết đâu bố mẹ nó ra tòa Đối mặt nhau, đối mặt cùng pháp lý Chẳng phải chỗ năm xưa đi đăng ký

    Chẳng phải lời dịu ngọt tháng ngày xa.

    Nó biết đâu bố mẹ nó ra tòa Là cầm cưa xẻ ngang tình đoàn tụ Đứa còn mẹ thì thôi, không còn bố

    Hai chị em rồi sẽ mất nhau…

    – Nín đi em! Em khản giọng khóc gào Chị mếu máo, đầm đìa nước mắt Những bố mẹ bên bờ chia cắt Phút giây thôi, hãy nghe tiếng con mình! [Vương Trọng] Câu 1 [0.5 điểm]: Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên? Câu 2 [0.5 điểm]: Em hiểu điều gì qua hai câu thơ: “Chắc nó nghĩ như ra đồng, ra bãi Sớm muộn chi rồi bố mẹ cũng về…” Câu 3 [1.0 điểm]: Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu thơ: “Hai bóng nhỏ hai đầu ngõ hẻm Cùng một đường sao chẳng thể chờ nhau?”

    Câu 4 [1.0 điểm]: Thông điệp mà em tâm đắc nhất qua văn bản là gì? Nêu rõ lí do?

    Video liên quan

    Chủ Đề