Nhập vào 3 số nguyên a,b,c kiểm tra và thông Báo ra màn hình đó có phải la 3 số pitago không

Viết chương trình nhập vào ba số a, b, c. Hiển thị ra màn hình cho biết a, b, c có là ba cạnh của một tam giác hay không.

Kiến thức cần có

  • Hàm input[] và hàm print[]
  • Cấu trúc rẽ nhánh trong Python
  • Biến và kiểu dữ liệu

Định dạng đầu vào

  • Gồm một dòng duy nhất chưa ba số a, b, c cách nhau bởi khoảng trắng.

Định dạng đầu ra

  • Gồm một dòng duy nhất hiển thị như sau:

Nếu a, b, c là ba cạnh của một tam giác: {a}, {b}, {c} la ba canh cua mot tam giac

Nếu a, b, c không là ba cạnh của một tam giác: {a}, {b}, {c} khong phai la ba canh cua mot tam giac

  • Với {a}, {b}, {c} là ba số nhập vào từ bàn phím

Ví dụ

10 15.6 20.55 10.0, 15.6, 20.55 la ba canh cua mot tam giac 10 2 5.5 10.0, 2.0, 5.5 khong phai la ba canh cua mot tam giac

Gợi ý

  • Dùng hàm input[] và hàm split[] để nhận số đo ba cạnh a, b, c từ bàn phím.
  • Ép kiểu dữ liệu của a, b, c sang số thực để xử lý cho chính xác vì các giá trị nhận được từ hàm input[] mặc định sẽ ở kiểu chuỗi.
  • Dùng cấu trúc rẽ nhánh if … else với điều kiện phù hợp để giải quyết yêu cầu của bải toán.
  • Thuật toán: Ba cạnh a, b, c của một tam giác phải thỏa mãn điều kiện là tổng hai cạnh bất kỳ luôn lớn hơn cạnh còn lại. Tức là a+b>c và a+c>b và b+c>a.
  • Dùng hàm print[] để xuất thông báo theo yêu cầu.

Code mẫu

#Nhap so do ba canh tu ban phim #Su dung ham map[] va float de ep kieu du lieu sang so thuc a, b, c = map[float, input[].split[]] #Dung cau lenh re nhanh de kiem tra dieu kien if a+b>c and a+c>b and b+c>a: #Neu dieu kien dung thi xuat thong bao print["{}, {}, {} la ba canh cua mot tam giac".format[a, b, c]] else: #Neu dieu kien sai thi xuat thong bao print["{}, {}, {} khong la ba canh cua mot tam giac".format[a, b, c]]

Kết luận

Trong bài này, Kteam đã hướng dẫn bạn cách viết chương trình nhập vào ba số a, b, c. Hiển thị ra màn hình cho biết a, b, c có là ba cạnh của một tam giác hay không.

Ở bài tiếp theo, chúng ta sẽ cũng nhau học cách NHẬP VÀ KIỂM TRA BA SỐ A, B, C CÓ LÀ CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC KHÔNG? [CÓ XỬ LÝ NGOẠI LỆ ĐẦU VÀO]..

Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết. Hãy để lại bình luận hoặc góp ý của bạn để phát triển bài viết tốt hơn. Đừng quên " Luyện tập - Thử Thách - Không ngại khó!"

Tải xuống

Nếu việc thực hành theo hướng dẫn không diễn ra suôn sẻ như mong muốn. Bạn cũng có thể tải xuống PROJECT THAM KHẢO ở link bên dưới!

Thảo luận

Nếu bạn có bất kỳ khó khăn hay thắc mắc gì về khóa học, đừng ngần ngại đặt câu hỏi trong phần bên dưới hoặc trong mục HỎI & ĐÁP trên thư viện Howkteam.com để nhận được sự hỗ trợ từ cộng đồng.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

Giải Bài Tập Tin Học 11 – Bài tập và thực hành 2 giúp HS giải bài tập, giúp cho các em hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Sách Giáo Viên Tin Học Lớp 11

    1. Mục đích, yêu cầu.

    + Xây dựng chương tình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh;

    + Làm quen với việc hiệu chỉnh chương tình

    2. Nội dung

    Bài toán. Bộ số Pi-ta-go.

    Biết rằng bộ ba số nguyên dương a,b,c được gọi là bộ số Pi-ta-go nếu tổng các bình phương của hai số bằng bình phương của số còn lại. Viết chương trình nhập từ bàn phím ba số nguyên dương a,b,c và kiểm tra xem chúng có là bộ số Pi-ta-go hay không.

    Ý tưởng: Kiểm tra xem có đẳng thức nào trong ba đẳng thức sau đây xảy ra hay không:

    a2=b2+c2

    b2=a2+c2

    c2=a2+b2

    a] Gõ chương trình sau:

    program Pi_ta_go; uses crt; var a,b,c:integer; a2,b2,c2:longint; begin clrscr; write['a,b,c:']; readln[a,b,c]; a2:=a; b2:=b; c2:=c; a2:=a2*a; b2:=b2*b; c2*=c2*c; if [a2=b2+c2] or [b2=a2+c2] or [c2=a2+b2] then writeln['ba so da nhap la bo so Pi-ta-go'] else writeln['ba so ban nhap khong la bo so Pi-ta-go']; readln; end.

    b] Lưu chương trình với tên PITAGO lên đĩa.

    Nhấn File sau đó nhấn Save as…

    Sau đó nhập PITAGO.pas sau đó nhấn OK.

    c] Nhấn phím F7 để thực hiện từng câu lệnh chương trình, nhập các giá trị a=3, b=3, c=5;

    Khi đến câu lệnh readln[a, b, c] chương trình dựng cho ta nhập dữ liệu.

    d] Vào bảng chọn Debug để mở cửa sổ hiệu chỉnh xem giá trị a2, b2, c2.

    -Nhấn phím Ctrl+F7 để thêm các biến muốn xem giá trị

    -Nhấn F7 để chạy tiếp các câu lệnh để nhìn giá trị của các biến.

    e] Tiếp tục nhấn phím F7 để thực hiện các câu lệnh tính giá trị.

    Nhận được kết quả a2=9, b2=16, c2=25 ở bảng debug

    f] Quan sát quá trình rẽ nhánh. Ta thấy nhánh rẽ vào mệnh đề sau then

    g] Lặp lại bộ dữ liệu a=700, b=1000, c=800.

    h] Nếu thay dãy lệnh

    a2:=a; b2:=b; c2:=c; a2:=a2*a; b2:=b2*b; c2*=c2*c;

    bằng dãy lệnh

    a2:=a*a; b2:=b*b; c2:=c*c;

    thì kết quả không thay đổi so với câu g .

    Lý do: nếu ta gán a2:=a sau đó thực hiện nhân a2 với a thì thực ra ta chỉ gán a2:=a*a;

    Tương tự như vậy với b2, c2.

    Vì vậy kết quả không thay đổi với dữ liệu ở câu g].

    Xây dựng chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh; Làm quen với việc hiệu chỉnh chương trình.

    Đề bài

    Bài tập và thực hành 2 trang 49 SGK Tin học 11

    Lời giải chi tiết

    1. Mục đích, yêu cầu

    - Xây dựng chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh;

    - Làm quen với việc hiệu chỉnh chương trình.

    2. Nội dung

    Bài toán: Bộ số Pi-ía-go

    Biết rằng bộ số nguyên dương a, b, c được gọi là bộ số Pi-ta-go nếu tổng các bình phương của hai số bằng bình phương của số còn lại. Viết chương trình nhập từ bàn phím ba số nguyên dương a, b, c và kiểm tra xem chúng có là bộ số Pi-ta-go hay không.

    Ý tưởng: Kiểm tra xem có đẳng thức nào trong ba đẳng thức sau đây là đúng hay không:

    a2 = b2 + c2               

    b2 = a2 + c2                     

    c2 = a2 + b2

    Những công việc cần thực hiện:

    a] Gõ chương trình sau:

    program pi_ta_go;

    uses crt; 

    var a, b, C: integer;

    a2 , b2, c2: longint;

    begin

    clrscr;

    write['a,b, c: '] ;

    readln[a, b, c] ;

    a2 : = a ,

    b2:= b;

    C2:= c;

    a2:= a2*a ;

    b2:= b2*b,

    c2: = c2 *c ;

    if [a2 = b2 + c2] or [b2 = a2 + c2] or [c2 = a2 + b2]

    then writeln ['Ba so da nhap la bo so Pi — ta — go' ] else writeln['Ba so da nhap khong la bo so Pi-ta-go] ;

    readln

    End.

    Chú ý: Trước else không có dấu chấm phẩy [;].

    b] Lưu chương trình với tên PITAGO lên đĩa.

    c] Gõ phím F7 để thực hiện từng câu lệnh chương trình, nhập các giá trị a - 3, b = 4, c = 5.

    d] Vào bảng chọn Deburg mở cửa sổ hiệu chỉnh để xem giá trị a2, b2, c2.

    e] Gõ phím F7 để thực hiện các câu lệnh tính những giá trị nói trên, so sánh với kết quả a2 = 9, b2 = 16, c2 = 25.

    f] Quan sát quá trình rẽ nhánh.

    g] Lặp lại các bước trên với bộ dữ liệu a = 700, b = 1000, c = 800.

    h] Nếu thay dãy lệnh

    a2:=a;

    b2:=b;

    c2:=c;

    a2:=a2*a

    b2:=b2*b

    c2:=c2*c

    bằng dãy lệnh

    a2:=a*a

    b2:=b*b

    c2:=c*c

    thì kết quả có gì thay đổi với bộ dữ liệu cho ở câu g?

    Loigiaihay.com

    Video liên quan

    Chủ Đề