Nhà Hậu Lê đã làm gì để tổ chức quản lý đất nước lớp 4

Bài 1 trang 48 SGK Lịch sử 4: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước. Những sự việc nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua ?

Những sự việc nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua ?

GỢI Ý LÀM BÀI

Vua có uy quyền tuyệt đối. Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội. Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiến. Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Để quản lí nhà nước, nhà Hậu Lê, đặc biệt là vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và soạn bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội. Để hiểu rõ hơn Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước, mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung bài viết dưới đây.

Câu hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước?

Câu trả lời chính xác nhất:

Nhà Hậu Lê là một triều đạiphong kiếnViệt Namtồn tại sau thờiBắc thuộc lần 4, được chia ra làm 2 giai đoạn đó là giai đoạn Lê sơn và Lê Trung Hưng.

Để quản lí nhà nước, nhà Hậu Lê, đặc biệt là vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và soạn bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội.

Trong đó, nội dung của bộ luật Hồng Đức gồm: Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ, bảo vệ chủ quyền quốc gia; Khuyến khích phát triển kinh tế; Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc; Quyền bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

Kiến thức vận dụng để trả lời câu hỏi

1. Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê là một triều đạiphong kiếnViệt Namtồn tại sau thờiBắc thuộc lần 4và đồng thời vớinhà Mạc,nhà Tây Sơntrong một thời gian, trướcNhà Nguyễn

Nhà Hậu Lê doLê Lợilập ra. Nó được phân biệt vớinhà Tiền Lê[980–1009] doLê Hoànlập ra cuốithế kỷ X. Nhà Hậu Lê gồm 2 giai đoạn:

- Giai đoạn Lê sơ[1427-1528]: kéo dài 101 năm, bắt đầu từ khikhởi nghĩa Lam Sơnthắng lợi đến khiMạc Đăng Dungphế bỏ vuaLê Cung Hoànglên ngôi vua, lập ra nhà Mạc.

- Giai đoạn Lê Trung Hưng[1533–1789]: khởi đầu khi tướngNguyễn Kimtôn phòLê Duy Ninh, một người thuộc dòng dõi nhà Lê để khởi binh chống lại nhà Mạc đến khi Lê Chiêu Thống bỏ nước sang cầu viện Nhà Thanh đánh Tây Sơn. Nguyễn Huệ, một lãnh đạo của phong trào Tây Sơn, sau đó lên ngôi vua, chấm dứt giai đoạn Lê Trung Hưng và sự tồn tại của Nhà Hậu Lê. Thời Lê Trung hưng tuy kéo dài, nhưng các Hoàng đế nhà Lê mất thực quyền, chỉ tồn tại trên danh nghĩa.

>>> Xem thêm: Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào?

2. Giai đoạn Lê sơ [1428 – 1527]

Trải qua 10 đời vua: Lê Thái Tổ [1428 – 1433]; Lê Thái Tông [1434 – 1442]; Lê Nhân Tông [1460 – 1497]; Lê Hiến Tông [1497 – 1504]; Lê Túc Tông 1504; Lê Uy Mục [1505 – 1509]; Lê Tương Dực [1509 – 1516]; Lê Chiêu Tông [1516 – 1522]; Lê Cung Hoàng [1522 – 1527].

Giai đoạn Lê sơ gắn liền với tên tuổi các vị vua anh minh: Thái Tổ, Thái Tông, Thánh Tông. Đại Việt dưới thời các vị vua này phát triển rực rỡ: Nhà nước trung ương tập quyền được củng cố vững chắc, giữ yên biên giới phía Bắc, mở rộng lãnh thổ phía Nam tới Bình Định, hoạt động lập pháp đạt nhiều thành tựu đáng kể. Các vua cuối thời Lê sơ đều ham mê tửu sắc, ngu tối, bất minh khiến triều thần lộng quyền. Năm 1527, Mạc Đăng Dung giết Lê Cung Hoàng lập ra triều Mạc, giai đoạn Lê sơ kết thúc.

3. Giai đoạn Lê Trung Hưng [1532-1789]

Năm 1532, một số cựu thần nhà Lê tôn Lê Duy Ninh [Lê Trang Tông] lên ngôi, nhà Hậu Lê bước vào giai đoạn Lê trung hưng. Đây là giai đoạn các vua Lê mất dần thực quyền, đất nước lâm vào tình trạng nội chiến phân liệt. Đại Việt xuất hiện cục diện nhiều chính quyền tồn tại trên một phạm vi lãnh thổ.

- Cục diện Nam, Bắc triều [1532 – 1592]: Là giai đoạn Đại Việt có 2 triều đại Lê, Mạc song song tồn tại. Triều Lê sau khi tái lập đã chiếm cứ và làm chủ toàn bộ khu vực từ Thanh Hoá trở vào Nam nên lịch sử còn gọi là Nam triều. Triều Mạc sau khi thiết lập vẫn đóng đô tại Thăng Long nên gọi là Bắc triều.

- Cục diện Đàng Trong, Đàng Ngoài: Sau khi Lê Duy Ninh lên ngôi, quyền bính ở Nam triều rơi vào tay công thần Nguyễn Kim. Năm 1545, Nguyễn Kim bị đầu độc chết, vua Lê trao quyền bính cho Trịnh Kiểm [con rể của Nguyễn Kim]. Để củng cố thế lực của mình, Trịnh Kiểm loại trừ ảnh hưởng của họ Nguyễn, giết hại Nguyễn Uông – con cả của Nguyễn Kim. Nhằm bảo toàn tính mạng, xây dựng lực lượng chống Trịnh, Nguyễn Hoàng [con út của Nguyễn Kim] xin vào trấn ở vùng Thuận Hoá [1558] và Quảng Nam [1570]. Cục diện Đàng Trong, Đàng Ngoài xuất hiện sau khi Nguyễn Hoàng thoát khởi sự kiểm soát của vua Lê, chúa Trịnh xây dựng lực lượng cát cứ. Sau 7 lần Trịnh – Nguyễn phân tranh, sông Gianh trở thanh giới tuyến chia cắt Đại Việt. Bắc sông Gianh là đất của vua Lê – Chúa Trịnh [Đàng Ngoài], nam sông Gianh là nơi thiết lập chính quyên của chúa Nguyễn [Đàng Trong].

Từ khu vực Thuận – Quảng các Chúa Nguyễn Đàng Trong không ngừng mở mang lãnh thổ về phía Nam. Tới năm 1708, Chúa Nguyễn đã kiểm soát tới tận mũi Cà Mau và khẳng định chủ quyền cũng như khai thác lợi ích kinh tế ở các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

4. Tình trạng đất nước ta vào thời vua Lê - Chúa Trịnh

Đó là thời kì chế độ phong kiến mục rỗng, thối nát. Vua chúa ăn chơi, hưởng lạc, sống cuộc sống xa hoa. Phủ chúa đầy những loại chim quý, thú lạ, cây cổ thụ…, không chăm lo đến kinh tế. Bọn quan lại được vua chúa sùng ái đã ra sức vơ vét của nhân dân. Bọn quan lại ỷ vào điều đó hành động, nhũng nhiễu. Đến cả những nhà giàu cũng không yên với chúng. Đời sống nhân dân loạn lạc đói kém, vô cùng cơ cực. Đứng trước cảnh đất nước loạn lạc, người dân đói khổ.

Từ đó, nảy sinh mâu thuẫn đối lập giữa vua quan và nhân dân đã gây nên sự căm

--------------------

Trên đây Top lời giải đã cùng các bạn tìm hiểu về Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước. Hy vọng qua bài đọc các bạn sẽ có thêm kiến thức hữu ích cần thiết cho quá trình học tập, chúc casc bạn học tốt!

Bài 17 Lịch sử lớp 4: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước. Giải câu 1, 2, bài tập lí thyết trang 48. Tại sao nói vua có uy quyền tuyệt đối…

Tại sao nói vua có uy quyền tuyệt đối ?

Vua có uy quyền tuyệt đối. Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội. Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiến. Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.

Nhà Hậu Lê, đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông, đã làm gì để quản lí đất nước ?

Quảng cáo - Advertisements

a. Việc tổ chức quản lí đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông [1460 -1497].

Vua có uy quyền tuyệt đối. Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội. Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiến. Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.

b. Vua Lê Thánh Tông cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là ban đổ Hồng Đức. Đây là bản đồ đầu tiên của nước ta.

Tuy vua Lê Thái Tổ đã chú ý đến việc định ra pháp luật, song phải đến đời vua Lê Thánh Tông, một bộ luật mới ra đời, có tên gọi là Bộ luật Hồng Đức. Đây là bộ luật hoàn chính đầu tiên của nước ta và có những điều tiến bộ. Nội dung cơ bản của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chú ; bảo vệ chủ quyền quốc gia ; khuyến khích phát triển kinh tế ; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc ; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

Bài 1: Những sự việc nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua ?

Vua có uy quyền tuyệt đối. Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội. Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiến. Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.

Bài 2: Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?

Đây là bộ luật hoàn chính đầu tiên của nước ta và có những điều tiến bộ. Nội dung cơ bản của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chú ; bảo vệ chủ quyền quốc gia ; khuyến khích phát triển kinh tế ; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc ; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

Video liên quan

Chủ Đề