Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của một nam châm khi màu sơn đánh dấu cực đã bị phải

Bài 21. Nam châm vĩnh cửu – SBT Lý lớp 9: Giải bài 21.1, 21.2, 21.3, 21.4 trang 48 Sách bài tập Vật lý 9. Câu 21.1: Có một số quả đấm cửa làm bằng đồng và một số quả làm bằng sắt mạ đồng. Hãy tìm cách phân loại chúng; Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của một thanh nam châm khi màu sơn đánh dấu cực đã bị tróc hết…

Bài 21.1: Có một số quả đấm cửa làm bằng đồng và một số quả làm bằng sắt mạ đồng. Hãy tìm cách phân loại chúng?

Đưa các quả đấm cửa lại gần thanh nam châm. Nếu quả đấm bị thanh nam châm hút thì nó được làm bằng sắt mạ đồng còn đấm cửa nào không bị thanh nam châm hút thì đó là quả đấm làm bằng đồng.

Bài 21.2: Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thế kết luận được rằng một trong hai thanh này không phải là nam châm không?

Có. Bởi vì nếu cả hai đều là nam châm thì khi đổi đầu, chúng đẩy nhau.

Bài 21.3: Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của một thanh nam châm khi màu sơn đánh dấu cực đã bị tróc hết.

Dựa vào sự định hướng của thanh nam châm trong từ trường Trái Đất hoặc dùng một thanh nam châm khác đã biết tên cực xác định tên các cực của thanh nam châm.

Bài 21.4: Quan sát hai thanh nam châm trong hình 21.1. Giải thích tại sao thanh nam châm 2 lại lơ lửng trên thanh nam châm 1.

Thanh nam châm 2 không rơi, vì hai cực để gần nhau của hai nam châm đó cùng tên. Trong trường hợp này, lực đẩy của nam châm cân bằng với trọng lượng của nam châm 2. Nếu đổi đầu một trong hai nam châm thì không có hiện tượng đó nữa.

  • Chủ đề:
  • Bài 21. Nam châm vĩnh cửu
  • Chương 2. điện Từ Học

Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của một thanh nam châm khi màu sơn đánh dấu cực đã bị tróc hết.. Bài 21.3 trang 48 Sách bài tập [SBT] Vật lý 9 – Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của một thanh nam châm khi màu sơn đánh dấu cực đã bị tróc hết.

Dựa vào sự định hướng của thanh nam châm trong từ trường Trái Đất hoặc dùng một thanh nam châm khác đã biết tên cực xác định tên các cực của thanh nam châm.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 3 trang 48 sách bài tập Vật Lí 9: Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của một thanh nam châm khi màu sơn đánh đấu cực đã bị tróc hết

Lời giải:

Quảng cáo

Dựa vào sự định hướng của thanh nam châm trong từ trường của Trái Đất: đặt kim nam châm thăng bằng trên giá thẳng đứng, kim nam châm sẽ chỉ hướng Bắc, Nam theo từ trường của Trái Đất. hoặc dùng một thanh nam châm khác đã biết tên cực để xác định tên các cực của thanh nam châm.

Quảng cáo

Các bài giải bài tập sách bài tập Vật lý 9 [SBT Vật lý 9] khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Vật Lí lớp 9 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải sách bài tập Vật Lí 9 | Giải SBT Vật Lí 9 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách bài tập Vật Lí lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-21-nam-cham-vinh-cuu.jsp

Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của một thanh nam châm khi màu sơn đánh dấu cực đã bị tróc hết.

Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của một thanh nam châm khi màu sơn đánh dấu cực đã bị tróc hết.

Trả lời:

Dựa vào sự định hướng của thanh nam châm trong từ trường Trái Đất hoặc dùng một thanh nam châm khác đã biết tên cực xác định tên các cực của thanh nam châm.

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Vật lí 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Bài 21. Nam châm vĩnh cửu

Những câu hỏi liên quan

Một thanh nam châm thẳng đã bị tróc hết vỏ sơn, mất dấu các cực. Để xác định tên từ cực, ta có thể cho từ trường của thanh nam châm này tác dụng lên một dây dẫn thẳng có dòng diện chạy qua. Nêu rõ cách xác định tên từ cực của thanh nam châm khi đó

Một thanh nam châm thẳng đã bị tróc hết vỏ sơn, mất dấu các cực. Để xác định tên từ cực, ta có thể cho từ trường của thanh nam châm này tác dụng lên một dây dẫn thẳng có dòng diện chạy qua. Hãy vẽ hình mô tả cách làm này

Một thanh nam châm thẳng đã bị tróc hết vỏ sơn, mấu dấu các cực. Để xác định tên từ cực, ta có thể cho từ trường của thanh nam châm này tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện chạy qua. Giả sử dây dẫn mang dòng điện có chiều như hình vẽ. Chọn phương án đúng:

A. Nếu dây dẫn bị đẩy từ đằng trước ra đằng sau của mặt phẳng chứa nam châm thì cực gần dây dẫn là cực Bắc.


B. Nếu dây dẫn bị đẩy từ đằng sau ra đằng trước của mặt phẳng chứa nam châm và dây dẫn thì cực gần dây dẫn là cực Nam.


C. Nếu dây dẫn bị đẩy từ đằng sau ra đằng trước của mặt phẳng chứa nam châm và dây dẫn thì cực gần dây dẫn là cực Bắc.


D. Không đủ dữ kiện để xác định tên các cực của nam châm

Cho một thanh nam châm thẳng mà các chữ chỉ tên cực của nam châm đã bị mất, làm thế nào để xác định được cực Bắc của nam châm đó?

Trên hình 25.2 SBT vẽ một số kẹp giấy bằng sắt bị hút dính vào các cực của thanh nam châm. Nếu khẳng định các kẹp sắt đã trở thành nam châm thì hãy xác định tên từ cực của một trong số các nam châm này.

Video liên quan

Chủ Đề