Mục đích của sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học

NHỮNG LỢI ÍCH KHI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Để nâng cao chất lượng dạy và học trong trường PTDTBT Tiểu học Thu Lũm, sáng ngày 22/ 3/ 2021 vừa qua BGH nhà trường cùng  giáo viên đã dự hội thảo chuyên môn cụm 3 về sinh hoạt tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. Trong buổi hội thảo giáo viên đã nêu những mục tiêu và lợi ích của việc sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.

Những lợi ích do nghiên cứu bài học mang lại:

NCBH là một mô hình bồi dưỡng, phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên bởi những lợi ích to lớn mà nó mang lại cho những người tham gia. Mục đích của NCBH là tìm hiểu những gì học sinh nghĩ, những gì học sinh tư duy để có những phương pháp dạy cho phù hợp chứ không phải là một bài học biểu diễn. Tất cả các thành viên trong nhóm đều phải có những đóng góp và các ý tưởng đó cần phải được tôn trọng. Do vậy, bài học là thuộc về cả nhóm chứ không phải của riêng người dạy. Như vậy khi các thành viên tham gia vào NCBH thì sẽ kết hợp được những ưu điểm và cùng hoàn thiện bài học hơn. Thông qua NCBH, giáo viên cảm thấy tập trung hơn vào bài học và tăng sự thích thú trong công việc dạy học.

NCBH là để cải tiến nội dung dạy học cụ thể nên thông qua quá trình hợp tác với các giáo viên trong nhóm, họ hiểu sâu hơn về nội dung kiến thức của bài học vì chính họ phải đào sâu suy nghĩ hơn và được bổ sung từ ý kiến của những người khác, qua đó năng lực sư phạm của họ được cải thiện. Giáo viên phải cùng nhau thảo luận về những phản ứng có thể có ở học sinh trong quá trình học để có những phương pháp dạy học cho phù hợp. Như vậy giáo viên có thể dự kiến trước được những kết quả đối với một bài học và những phản ứng của các học sinh trong lớp.

NCBH đặt trọng tâm vào học tập của học sinh. Thông qua quan sát và thảo luận về những gì đang xảy ra trong lớp học, cách học sinh phản ứng với các tác động, giáo viên tham gia có nhận thức đầy đủ hơn về cách học sinh học và suy nghĩ cũng như cách học sinh hiểu bài, đáp lại những cái giáo viên dạy. Hơn nữa, tham gia nghiên cứu bài học giúp giáo viên học được cách quan sát, không phải là quan sát những cái bề ngoài hời hợt mà là quan sát quá trình học sinh học những cái họ dạy. Giáo viên học được cách phân tích, rút ra kết luận, sửa đổi từ những số liệu quan sát được. Ngoài ra, tham gia NCBH giúp giáo viên nâng cao kĩ năng thiết kế công cụ dạy học để làm cho học tập và tư duy của học sinh trở nên dễ hiểu đối với giáo viên và có thể nhìn thấy được.

NCBH thúc đẩy, duy trì sự hợp tác giữa các giáo viên, giúp các giáo viên phát triển kĩ năng làm việc nhóm, góp phần phát triển không khí hợp tác, đoàn kết trong nhà trường. NCBH tạo ra cộng đồng học tập, văn hóa học tập và củng cố tình đồng nghiệp trong nhà trường. Tham gia vào NCBH giáo viên thực hiện vai trò của người nghiên cứu, cải tạo thực tiễn và họ trở nên vững vàng hơn về chuyên môn,  nghiệp vụ, tăng sự chuyên nghiệp của giáo viên và giúp giáo viên tự tin hơn trong việc giải quyết vấn đề của thực tiễn để nâng cao chất lượng dạy học của mình. Nghiên cứu bài học tạo cơ hội cho giáo viên có thể quan tâm tới tất cả các học sinh trong lớp, tạo cơ hội phát triển cho mọi học sinh. Và dẫn tới hệ quả tất yếu là nâng cao chất lượng học tập của học sinh.

NCBH thúc đẩy, duy trì sự hợp tác giữa các giáo viên, giúp các giáo viên phát triển kĩ năng làm việc nhóm, góp phần phát triển không khí hợp tác, đoàn kết trong nhà trường. NCBH tạo ra cộng đồng học tập, văn hóa học tập và củng cố tình đồng nghiệp trong nhà trường. Tham gia vào NCBH giáo viên thực hiện vai trò của người nghiên cứu, cải tạo thực tiễn và họ trở nên vững vàng hơn về chuyên môn,  nghiệp vụ, tăng sự chuyên nghiệp của giáo viên và giúp giáo viên tự tin hơn trong việc giải quyết vấn đề của thực tiễn để nâng cao chất lượng dạy học của mình. Nghiên cứu bài học tạo cơ hội cho giáo viên có thể quan tâm tới tất cả các học sinh trong lớp, tạo cơ hội phát triển cho mọi học sinh. Và dẫn tới hệ quả tất yếu là nâng cao chất lượng học tập của học sinh.

 Ngoài ra NCBH còn là cái cầu kết nối các nội dung kiến thức, giữa các bộ môn để thu được sự hỗ trợ bổ sung tốt nhất giữa các bộ môn góp phần đào tạo toàn diện cho học sinh, giữa các cấp học để thu được chương trình đào tạo mạch lạc, thông suốt. Một lợi ích nữa xuất phát từ tính linh hoạt, ưu việt của NCBH, đó là nó có thể thực hiện được ở mọi cấp học, mọi môn học từ các môn tự nhiên, xã hội,… cho tới các môn giáo dục thể chất, nó cũng không đòi hỏi một sự đầu tư khổng lồ mà chỉ cần một nhóm giáo viên sẵn sàng hợp tác cùng nhau.

Qua việc NCBH chúng ta có thể nhận ra tính ưu việt của NCBH so với các hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ khác. NCBH xuất phát từ thực tiễn cần giải quyết những khó khăn thực tiễn trong lớp học của giáo viên. Thông qua NCBH giáo viên được hợp tác cùng nhau, làm việc cùng nhau để xây dựng một kế hoạch bài học hoàn chỉnh.

  Sau đây là vài hình ảnh về buổi sinh hoạt chuyên môn.

Tác giả: Nguyễn Thị Vân

NỘI DUNG TRAO ĐỔI• SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC• KẾ HOẠCH SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN• QUẢN LÝ, SHCM THÔNG QUA MẠNG INTERNETSINH HOẠT CHUYÊN MÔNDỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC2Phân tích bài học= chiều sâu của SHCM.NCBHPhần nhìn thấy thực tế của BHPhần nhìn thấy nhờ NCBHPhần nhìn thấy nhờ PTBH3SINH HOẠT CHUYÊN MÔNDỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC1] Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học làgì? Mục đích, ý nghĩa của sinh hoạt chuyên môntheo nghiên cứu bài học?2] Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyềnthống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bàihọc3] Điều kiện đảm bảo cho sinh hoạt chuyên môntheo nghiên cứu bài học4] Các bước tiến hành một buổi sinh hoạt chuyênmôn theo nghiên cứu bài học5] Một số kĩ thuật sinh hoạt chuyên môn theonghiên cứu bài học6] Các giai đoạn thực hiện sinh hoạt chuyên môntheo nghiên cứu bài học4Sinh hoạt chuyên môn theo nghiêncứu bài học là gì?SHCM theo nghiên cứu bài học là hoạt động GV cùngnhau học tập từ thực tế việc học của HS [ thông quabài dạy]- GV cùng nhau thiết kế Kế hoạch bài học- GV cùng dự giờ, quan sát, suy ngẫm và chia sẻ bàihọc- Đưa ra những nhận xét về sự tác động của bài giảng,các câu hỏi, các nhiệm vụ học tập mà GV đưa ra- Rút kinh nghiệm và điều chỉnh nội dung, PP vào bàihọc hàng ngày.TẦM QUAN TRỌNG CỦA SINH HOẠT CHUYÊNMÔN1- Giúp GV có cơ hội chia sẻ, học tập lẫn nhau2 - Giúp GV nâng cao năng lực Sp và phát triển kiếnthức, KN nghiệp vụ3 - Giúp tạo được môi trường SP gần gũi trong nhàtrường4 - Giúp GV có thói quen chia sẻ ý kiến của mình5 - Giúp GV có thể tiếp cận đổi mới PP dạy học, từ đócó thể nâng cao chất lượng dạy học6 - Giúp thống nhất được các vấn đề chung trong tổ /trường7 - Giúp GV tự đánh giá và đánh giá đồng nghiệp. Từđó có thể điều chỉnh, phát triển, khẳng định bản thân8 - Tạo ra sự thống nhất, chia sẻ, học hỏi và phát triểnbản thân9 - Cán bộ quản lí đánh giá được năng lực của GV10 - Trao đổi kinh nghiệm, hướng đến cái mới trongchuyên môn11 - SHCM giúp nhà trường hướng đến mục tiêuchungNhư vậy, có thể khẳng định SHCM là hoạt động cần thiết và quan trọngtrong nhà trường tiểu họcMục đích, ý nghĩa của sinh hoạt chuyên môntheo nghiên cứu bài học- Tạo cơ hội cho tất cả GV được học tập và pháttriển- Xây dựng mối quan hệ bình đẳng giữa các thànhviên trong nhà trường- Tạo môi trường làm việc dân chủ, thân thiệnhướng tới sự phát triển cho các thành viên trongnhà trường- Giúp GV giải quyết những vấn đề khó khăn gặpphải từ thực tiễn trong việc giảng dạy của chínhbản thân họSự khác nhau giữa SHCM truyền thống và sinhhoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài họcSHCM Truyền thốngSHCM theo NCBHMục đích- Đánh giá xếp loại giờ dạy- Tạo cơ hội cho GV học tập lẫnnhau, tìm giải pháp để nângcao chất lượng học tập của HS- Tập trung vào hoạt động dạy - Tập trung vào hoạt động họccủa GVcủa HS- Thống nhất cách dạy để cácGV cùng Thực hiện- Mỗi GV tự rút ra bài học đểáp dụng vào bài học hàng ngàySự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyềnthống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứubài họcSHCM Truyền thốngSHCM theo NCBHThiết kế bài dạy- Một GV thiết kế và dạyminh họa- Một nhóm GV thiết kế,một GV dạy minh họa[Luân phiên]- Thực hiện theo đúng nộidung, quy trình, các bướcthiết kế theo quy định- Căn cứ vào trình độ HS đểlựa chọn nội dung, phươngpháp, quy trình cho phùhợpSự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyềnthống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứubài họcSHCM Truyền thốngSHCM theo NCBHNgười dự giờ- Quan tâm việc dạy của GV[KT, Ngôn ngữ, cử chỉ, quytrình, ghi bảng,…]. Những HSnổi bật hoặc không được GVquan tâm- Quan tâm việc học của từng HS [ khi nàoHS học, Khi nào K học, thái độ, cử chỉ sựtham gia của HS, nhận thức của HS,..]- Quan hệ Dạy –Học; Chất lượng việc học,nguyên nhân, giải pháp- Học hỏi được gì từ những phân tích,chia sẻ của GV và HSGhi chép các tình huống học tập của HS- Ghi chép nội dung, tiến trình, -trongbài học và những điều suy ngẫmmặt mạnh, mặt yếu của GVcủa bản thânSự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyềnthống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứubài họcSHCM Truyền thốngSHCM theo NCBHThảo luận sau dự giờ- Đánh giá, rút kinh nghiệmviệc dạy của GV minh họa.- Suy ngẫm và chia sẻ thực tế việc học củaHS; suy đoán và lý giải các nguyên nhân;đưa ra cách giải quyết- Đưa ra phương án dạy kháctheo chủ quan cá nhân- Phân tích việc học cụ thể, có minh chứngvà dựa vào ý tưởng của GV dạy minh họa- Thống nhất phương pháp dạy - GV tự ghi những gì hữu ích cho bản thânhọc cụ thể- Thời gian thảo luận kết thúckhi đã thống nhất các ý kiến- Thời gian trao đổi, chia sẻ + Thời giansuy ngẫm sau SHCMSự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyềnthống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứubài họcSHCM Truyền thốngSHCM theo NCBHSố lượng người nêu ý kiến- Ít ý kiến vì GV ngại đưa - Nhiều ý kiến; có GVra chính kiến của mình phát biểu 2-3 lần. Aihoặc giống ý kiến trước cũng có ý kiến riêng- Thiếu sự chú ý lắngnghe người đang phátbiểu- Tập trung lắng nghe đểhọc hỏi từ các ý kiếnkhácSự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyềnthống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứubài họcSHCM Truyền thốngSHCM theo NCBHCách nêu ý kiến- Nhận xét ưu điểm, hạn chế,nguyên nhân [thường chungchung]- Chia sẻ khó khăn, nỗ lực củađồng nghiệp- Đưa ra cách dạy khác theo ýchủ quan mà ít gắn với thực tếHS và ý định của Gv dạy minhhọa- Suy ngẫm và chia sẻ: HS nào … khinào … nt nào ? GV thể hiện điều gì,vì sao như vậy; Học được gì từthực tế đó ? Làm thế nào để thayđổi ?- Thường chỉ ra các thiếu sót- Ý kiến luôn gắn với thực tế HS vàý định của GV dạy minh họaSự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyềnthống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứubài họcSHCM Truyền thốngSHCM theo NCBHCông tác quản lý- CBQL chỉ đạo chuyên mônthường áp đặt, cứng nhắc, khôngdám công nhận những ý tưởngsáng tạo của GV- Đánh giá cao sự linh hoạt, sángtạo vủa GV; cùng chia sẻ, thảo luậnđể cải thiện chất lượng HS- CBQL ít quan tâm để hiểu biết- Hiểu được nguyên nhân củatâm tư, nguyện vọng, khó khăncủa những khó khăn trong quá trìnhGVDạy-Học -> có BP hỗ trợ- Việc kiểm tra, giám sát thiếu chặt - CBQL, GV gần gũi, có ĐK phátchẽ -> GV đối phó, đổ lỗi cho HS-> triển năng lực cho từng GV chứ kCBQL không khắc phục được điểm chỉ đánh giá và xếp loại GVyếu của GVSự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyềnthống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứubài họcSHCM Truyền thốngSHCM theo NCBHVị trí dự giờ- Ngồi phía sau HS, Qsát - Ngồi phía trên [ 2 bênhđ của GV là chủ yếubảng] và 2 bên lớp.Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinhhoạt chuyên môn- Từ bỏ thói quen quan sát và đánh giá ngườidạy.- Nội dung trao đổi tập trung vào hoạt độnghọc của HS.- Lắng nghe, tôn trọng sự khác biệt trong việcsuy ngẫm bài học- Mỗi thành viên của tổ/nhóm chuyên môn đềucó ý kiến riêng- Tuyệt đối không xếp loại giờ dạy minh hoạtrong nghiên cứu bài học.- Mọi người đều có thể có ý kiến trong SHCM- Mọi người lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của nhau- Lắng nghe tích cực để tạo môi trường sư phạm thânthiện, trong đó mọi người đều có thể chia sẻ, đều họchỏi, đều phát triển- Người chia sẻ đưa ra vấn đề phải trúng, đúng, ngắn gọn- Tránh chê và khen quá lời- Đảm bảo tính khoa học, chính xác mà mình đưa ra tranhluận- Từ bỏ thói quen thuyết trình- Khuyến khích ý kiến sáng tạoSUY NGẪM VÀ CHIA SẺ1- HS học ? Không học?2- Thái độ [đọc suy nghĩ/cảm nhận bên trong của HS]3- Nhận thức của HS4- Các mối quan hệ và sự thay đổi5- Cấu trúc, kết cấu của bài học6- Chất lượng của việc học7- Mong muốn, ý định, kỹ năng dạy học của GV[7 chìa khóa]KHI DỰ GIỜ : KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC 1- Khó từ bỏ thói quen cũ+ Mải ghi chép+ Nhìn GV dạy và nhìn bảng nhiều+ Nghĩ nhiều đến nội dung/tiến trình bài+ Nghĩ nhiều đến lỗi/thất bại- Khó nhận thấy có gì khác trước+ Chỉ thấy việc làm/hoạt động+ Khó cảm nhận yếu tố mới từ HS [thái độ, suy nghĩ,…]+ Khó nhận ra và xác lập bằng chứng20DỰ GIỜ: KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC-2- Khó khăn:+ Khó thấy: Em nào? Lúc nào?+ Khó cảm nhận và mô tả: Như thế nào? Biểu hiện điều gì? Chứng tỏ ra sao?+ Khó đoán: Vì sao lại như vậy?- Kinh nghiệm và năng lực quan sát:Quan sát + suy ngẫm = bao quát + riêng biệtQuan sát + suy ngẫm riêng+ lắng nghe người khác + nhiều lần = Thànhthạo quan sát21KHÓ KHĂN KHÁC ?• Niềm tin và định hướng giá trị:- SHCM để làm gì ? Bao giờ thì thay đổi?- Có chắc không? Có mâu thuẫn với đánh giá, xếp loại GV ?• Vai trò, khả năng người chủ trì: Nguy cơ trở về SHCM truyềnthống• Thái độ: căng thẳng/chán nản/sốt ruột/mệt mỏi/....• Chưa quen: yêu cầu, cường độ làm việc cao• Thiếu thời gian tổ chức SHCM: bận rộn/nhiều việc, nhiều sổsách, giấy tờ, nhiều cuộc thi,…• Thiếu phương tiện kí thuật nên chỉ nói vo/chóng chán/không rõ• Khó kết nối bài học trong SHCM với bài học hàng ngày• SHCM bị chìm ngập/lãng quên trong “núi” việc22KẾ HOẠCHSINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN23LẬP KẾ HOẠCH SHCM TỔ / NHÓMTầm quan trọng, ý nghĩa củaviệc lập kế hoạch sinhhoạt chuyên môn.24TẦM QUAN TRỌNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH SHCMKhông có kế hoạch thì SHCM không có hiệu quả vìlập kế hoạch SHCM giúp:1 - Thống nhất nội dung công việc trong tổ CM,trong nhà trường2 - Lựa chọn được phương pháp, biện phápthực hiện phù hợp3 - Dự kiến được khó khăn, thuận lợi4 - Phát huy được mọi nguồn lực trong nhàtrường5 - Xác định được nội dung trọng tâm

Video liên quan

Chủ Đề