Một vật nặng rơi tự độ cao 5 m xuống mặt đất sau bao lâu vật chạm đất

Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2.


A.

B.

C.

D.

Câu 10: Trang 27 SGK - vật lí 10

Một vật nặng rơi từ độ cao 20 m xuống mặt đất. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g = 10 m/s2.


Thời gian rơi của vật là: $h = \frac{1}{2}.g.t^{2}$ $\Rightarrow $ $t = \sqrt{\frac{2.h}{g}} = \sqrt{\frac{2.20}{10}} = 2$ [s].

Vận tốc của vật khi chạm đất là: v = g.t = 10.2 = 20 [m/s].


Trắc nghiệm vật lý 10 bài 4: Sự rơi tự do

Từ khóa tìm kiếm Google: giải câu 10 trang 27 sgk vật lý 10, giải bài tập 10 trang 27 vật lí 10 , Lý 10 câu 10 trang 27, Câu 10 trang 27 bài 4: sự rơi tự do - vật lí 10

Soạn vật lí 10 bài 39: Độ ẩm của không khí

Soạn vật lí 10 bài 38: Sự chuyển thể của các chất

Soạn vật lí 10 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Soạn vật lí 10 bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn sgk trang 194

Soạn vật lí 10 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn sgk trang 188

Soạn vật lí 10 bài 34: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình

Soạn vật lí 10 bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học sgk trang 175

Soạn vật lí 10 bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng sgk trang 170

Soạn vật lí 10 bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Soạn vật lí 10 bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác lơ

Soạn vật lí 10 bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt

Soạn vật lí 10 bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

Soạn vật lí 10 bài 27: Cơ năng

Soạn vật lí 10 bài 26: Thế năng

Soạn vật lí 10 bài 25: Động năng

Soạn vật lí 10 bài 24: Công và công suất

Soạn vật lí 10 bài 23: Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng

Soạn vật lí 10 bài 22: Ngẫu lực

Soạn vật lí 10 bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Soạn vật lí 10 bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang

Soạn vật lí 10 bài 14: Lực hướng tâm

Soạn vật lí 10 bài 13: Lực ma sát

Soạn vật lí 10 bài 12: Lực đàn hồi của lò xo – Định luật Húc

Soạn vật lí 10 bài 11: Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn

Soạn vật lí 10 bài 10: Ba định luật Niu-ton

Một vật nặng rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10 m / s 2 . Thời gian rơi là t1 và vận tốc của vật khi chạm đất là v1. Độ lớn của [v1t1 – h] bằng:

A. 50 m.

B. 20 m.

C. 40 m.

D. 30 m.

Một vật nặng rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi là t1 và vận tốc của vật khi chạm đất là v1. Độ lớn của [v1t1 – h] bằng:

B. 20 m.

D. 30 m.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g = 10 m / s 2 . Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất

A. 160m

B. 180m

C. 160m

D. 170m

Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h, xuống mặt đất mất thời gian t1. Tốc độ khi chạm đất là v1. Trong hai giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được ¾ độ cao h đó. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn [2h + v1t1] gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 373m.

B. 315m.

C. 212m.

D. 245m.

Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h, xuống mặt đất mất thời gian t1. Tốc độ khi chạm đất là v1. Trong hai giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được ¾ độ cao h đó. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn [2h + v1t1] gần giá trị nào nhất sau đây?

B. 315m.

D. 245m.

a. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.

a. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.

b. Tính quãng đường vật rơi trong bốn giây đầu và trong giây thứ tư.

Một vật rơi từ độ cao \[45m\] xuống đất. Lấy \[g = 10m/{s^2}\]

Video liên quan

Chủ Đề