Luyện tập về từ đồng nghĩa lớp 5 Vở bài tập trang 3

Admin Vietjack Ngày: 06-04-2022 Lớp 5

53

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa trang 3 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 Tập 1. Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 3 Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa

Luyện từ và câu – Từ đồng nghĩa. 1. Xếp những từ in đậm thành các nhóm đồng nghĩa . Luyện từ và câu – Từ đồng nghĩa trang 3 Vở bài tập [SBT] Tiếng Việt lớp 5 tập 1 – Luyện từ và câu – Từ đồng nghĩa

Luyện từ và câu – Từ đồng nghĩa

1. Xếp những từ in đậm thành các nhóm đồng nghĩa :

Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.

2. Tìm và ghi vào chỗ trống những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau [làm 2 trong 3 ý a, b, c] :

a] đẹp : ……….

b] to lớn : ……….

c] học tập : ……….

M : đẹp – xinh

3. Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa vừa tìm được ở bài tập 2.

………..                                                                                 

M : – Quê hương em rất đẹp.

       – Bé Hà rất xinh.

Trả lời :

1. Xếp những từ in đậm thành các nhóm đồng nghĩa :

Nước nhà – Non sông

Hoàn cầu – Năm châu

2. Tìm và ghi vào chỗ trống những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau :

a] đẹp : tươi đẹp, mĩ lệ, xinh

b] to lớn : to đùng, vĩ đại, khổng lồ, đồ sộ

c] học tập : học, học hành, học hỏi

3. Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2.

a] – Phong cảnh nơi đây thật là mĩ lệ.

    – Cuộc sống mỗi ngày một tươi đẹp.

b] – Hà Nội có những tòa nhà cao tầng đồ sộ như những gã khổng lồ đứng hiên ngang giữa lòng thành phố.

c] – Học để trở thành một người có ích.

   – Hãy luôn sẵn sàng học hỏi người khác.

Luyện từ và câu – Từ đồng nghĩa: Trang 3 Vở bài tập [VBT] Tiếng Việt lớp 5 tập 1. Luyện từ và câu – Từ đồng nghĩa. Xếp những từ in đậm thành các nhóm đồng nghĩa; Hà Nội có những tòa nhà cao tầng đồ sộ như những gã khổng lồ đứng hiên ngang giữa lòng thành phố…

Luyện từ và câu – Từ đồng nghĩa:

1: Xếp những từ in đậm thành các nhóm đồng nghĩa

Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.

2: Tìm và ghi vào chỗ trống những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau [làm 2 trong 3 ý a, b, c] 

a] đẹp : ……

b] to lớn : ……

c] học tập : ……

M : đẹp – xinh

3: Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa vừa tìm được ở bài tập 2

…….

M : – Quê hương em rất đẹp.

       – Bé Hà rất xinh.

1: Xếp những từ in đậm thành các nhóm đồng nghĩa 

Nước nhà – Non sông

Hoàn cầu – Năm châu

2: Tìm và ghi vào chỗ trống những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau 

a] đẹp : tươi đẹp, mĩ lệ, xinh

b] to lớn : to đùng, vĩ đại, khổng lồ, đồ sộ

c] học tập : học, học hành, học hỏi

3: Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2

a] – Phong cảnh nơi đây thật là mĩ lệ.

    – Cuộc sống mỗi ngày một tươi đẹp.

b] – Hà Nội có những tòa nhà cao tầng đồ sộ như những gã khổng lồ đứng hiên ngang giữa lòng thành phố.

c] – Học để trở thành một người có ích.

   – Hãy luôn sẵn sàng học hỏi người khác.

Giải câu 1, 2, 3, bài Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa trang 3 VBT Tiếng Việt 5 tập 1. Câu 1: Xếp những từ in đậm thành các nhóm đồng nghĩa.

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Luyện từ và câu - Từ đồng nghĩa

1. Xếp những từ in đậm thành các nhóm đồng nghĩa :

Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.

2. Tìm và ghi vào chỗ trống những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau [làm 2 trong 3 ý a, b, c] :

a] đẹp : ..........

b] to lớn : ..........

c] học tập : ..........

M : đẹp - xinh

3. Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa vừa tìm được ở bài tập 2.

...........                                                                                 

M : - Quê hương em rất đẹp.

       - Bé Hà rất xinh.

Trả lời :

1. Xếp những từ in đậm thành các nhóm đồng nghĩa :

Nước nhà - Non sông

Hoàn cầu - Năm châu

2. Tìm và ghi vào chỗ trống những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau :

a] đẹp : tươi đẹp, mĩ lệ, xinh

b] to lớn : to đùng, vĩ đại, khổng lồ, đồ sộ

c] học tập : học, học hành, học hỏi

3. Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2.

a] - Phong cảnh nơi đây thật là mĩ lệ.

    - Cuộc sống mỗi ngày một tươi đẹp.

b] - Hà Nội có những tòa nhà cao tầng đồ sộ như những gã khổng lồ đứng hiên ngang giữa lòng thành phố.

c] - Học để trở thành một người có ích.

   - Hãy luôn sẵn sàng học hỏi người khác.

Giaibaitap.me

Page 2

Tập làm văn - Cấu tạo của bài văn tả cảnh

I - Nhận xét

1. Đọc bài Hoàng hôn trên sông Hương [Tiếng Việt 5, tập một, trang 11], tìm và ghi lại các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn và xác định nội dung của từng phần. [Chú ý : phần thân bài có thể gồm 2-3 đoạn.]

Phân đoạn

a] Mở bài [từ……… đến]

b] Thân bài [từ……… đến]

c] Kết bài […………]

Nội dung

………………  

………………  


2. Nêu nhận xét:

a] Thứ tự miêu tả trong bài văn Hoàng hôn trên sông Hương có gì khác với bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa mà em đã học?

Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa: ……………… 

Bài Hoàng hôn trên sông Hương:……………… 

b] Từ hai bài văn đó, hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh.

II - Luyện tập

Đọc bài Nắng trưa [Tiếng Việt 5, tập một, trang 12], nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn. [Chú ý: phần thân bài có thể gồm 3 - 4 đoạn].

Phân đoạn

a] Mở bài [từ……… đến]

b] Thân bài [từ……… đến]

c] Kết bài […………]

Nội dung

………………  

……………… 

Trả lời :

I - Nhận xét

1.

Phân đoạn

a] Mở bài  [từ Cuối buổi chiều, Huế đến trong thành phố hằng ngày đã rất yên tĩnh này].

b] Thân bài [từ Mùa thu đến khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt].

c] Kết bài [phần còn lại].

Nội dung

- Khi hoàng hôn buông xuống, Huế đặc biệt yên tĩnh.

- Sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.

+ Thân bài : chia làm hai đoạn.

Đoạn 1: từ "Mùa thu ... hai hàng cây" sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.

Đoạn 2.[đoạn còn lại]: hoạt động của con người ở bên sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.

- Sự thức dậy của Huế.

2. 

a]

Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa:

- Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng.

- Tả cảnh màu vàng khác nhau của cảnh vật

- Tả thời tiết, con người.

Bài Hoàng hôn trên sông Hương:

- Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn buông xuống.

- Tả sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.

b] Từ hai bài văn đó, hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh.

- Bài văn tả cảnh gồm 3 phần : mở bài, thân bài và kết bài

+ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.

+ Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.

+ Kết bài : Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.

II - Luyện tập 

Phân đoạn

a] Mở bài [từ Nắng cứ đến xuống mặt đất].

b] Thân bài [từ Buổi trưa đến cấy nốt thửa ruộng chưa xong].

+ Chia làm 4 đoạn :

● Đoạn 1: Buổi trưa ...... bốc lên mãi

● Đoạn 2. Tiếng gì xa vắng ...... khép lại.

● Đoạn 3.Con gà nào ...... lặng im.

● Đoạn 4.  Ấy thế mà chưa xong].

c]  Kết bài [câu cuối]

Nội dung

-    Nhận xét về nắng trưa.

-    Cảnh vật trong nắng trưa.

+ Đoạn 1 : Hơi đất trong nắng trưa bốc lên dữ dội.

+ Đoạn 2 : Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa.

+ Đoạn 3: Cây cối và con vật trong nắng trưa.

+ Đoạn 4: Hình ảnh mẹ trong nắng trưa

- Cảm nghĩ về mẹ: tình cảm thương yêu mẹ.

Giaibaitap.me

Video liên quan

Chủ Đề