Luật chính tả tiếng việt công nghệ lớp 1

BÁO CÁO

 CHUYÊN ĐỀ LUẬT CHÍNH TẢ TRONG TIẾNG VIỆT LỚP 1

 CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC

Phần 1. Chuyên đề lý thuyết về luật chính tả

Xây dựng nội dung : Các thành viên trong tổ

Người thực hiện: Võ Thị Hồng Vinh –Tổ trưởng

I.Vị trí và vai trò:

 1 .Vị trí: Luật chính tả là một phần kiến thức cơ bản và quan trọng trong chương trình TV1 CNGD

 Vì muốn đọc đúng, viết đúng thì HS phải nắm chắc được luật chính tả cho nên LCT là kiến thức cơ bản và quan trọng trong chương trình.

 2. Vai trò tiết học: Cùng với việc học về cấu trúc ngữ âm của tiếng, LCT góp phần xử lý triệt để mối quan hệ âm và chữ.

Đưa LCT vào chương trình cũng là đưa vào một cơ hội để phân biệt rành rọt, dứt khoát mối liên hệ âm và chữ.

 Âm là âm thanh chúng ta nói ra, phát ra còn chữ viết ta phải viết ra nhìn vào [ âm là vật thật còn chữ là vật thay thế]. Chữ Việt là chữ ghi âm, nghe thế nào viết thế ấy. Âm vị ghi bằng chữ cái. Chữ Việt có 47 chữ cái ghi 37 âm vị [ không có âm k, q, gh, ngh vì chúng đều được quy ước theo LCT nên không có mặt trong bảng chữ cái.]

Đưa LCT vào chương trình, xử lí triệt để mối quan hệ âm và chữ. Nhờ vậy, HS đạt được một trong những yêu cầu cơ bản của chương trình lớp học: đọc thông, viết thạo nhờ nắm vững cấu trúc ngữ âm của tiếng, nắm chắc luật chính tả và do đó không bị tái mù.

Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Chuyên đề luật chính tả trong tiếng việt lớp 1 công nghệ giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ LUẬT CHÍNH TẢ TRONG TIẾNG VIỆT LỚP 1 CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC Phần 1. Chuyên đề lý thuyết về luật chính tả Xây dựng nội dung : Các thành viên trong tổ Người thực hiện: Võ Thị Hồng Vinh –Tổ trưởng I.Vị trí và vai trò: 1 .Vị trí: Luật chính tả là một phần kiến thức cơ bản và quan trọng trong chương trình TV1 CNGD Vì muốn đọc đúng, viết đúng thì HS phải nắm chắc được luật chính tả cho nên LCT là kiến thức cơ bản và quan trọng trong chương trình. 2. Vai trò tiết học: Cùng với việc học về cấu trúc ngữ âm của tiếng, LCT góp phần xử lý triệt để mối quan hệ âm và chữ. Đưa LCT vào chương trình cũng là đưa vào một cơ hội để phân biệt rành rọt, dứt khoát mối liên hệ âm và chữ. Âm là âm thanh chúng ta nói ra, phát ra còn chữ viết ta phải viết ra nhìn vào [ âm là vật thật còn chữ là vật thay thế]. Chữ Việt là chữ ghi âm, nghe thế nào viết thế ấy. Âm vị ghi bằng chữ cái. Chữ Việt có 47 chữ cái ghi 37 âm vị [ không có âm k, q, gh, ngh vì chúng đều được quy ước theo LCT nên không có mặt trong bảng chữ cái.] Đưa LCT vào chương trình, xử lí triệt để mối quan hệ âm và chữ. Nhờ vậy, HS đạt được một trong những yêu cầu cơ bản của chương trình lớp học: đọc thông, viết thạo nhờ nắm vững cấu trúc ngữ âm của tiếng, nắm chắc luật chính tả và do đó không bị tái mù. 3. Các LCT trong chương trình TV 1- CNGD : 3.1. Luật chính tả e, ê, i: +Âm /c/ đứng trước e, ê, i phải ghi bằng con chữ k [ gọi là ca]. +Âm gờ đứng trứớc e, ê, i phải ghi bằng con chữ gh [gọi là gờ kép]. + Âm ngờ đứng trước e, ê, i phải ghi bằng con chữ ngh [ gọi là ngờ kép] 3.2. Luật chính tả âm đệm: +Âm cờ đứng trước âm đệm phải ghi bằng con chữ q[cu] và âm đệm phải ghi bằng con chữ u. Ví dụ: quà; quý; quân; quang + Âm đệm được ghi bằng hai con chữ: o và u. 3.3. Luật chính tả viết dấu thanh + Viết dấu thanh ở âm chính của vần. Ví dụ: bà, khoá, quỳnh, mùi. + Tiếng có nguyên âm đôi có âm cuối đi kèm thì dấu thanh được viết ở âm thứ hai của nguyên âm đôi đó. Ví dụ: tiến, biển, luống, trường.. + Tiếng có nguyên âm đôi không có âm cuối đi kèm thì dấu thanh được viết ở con chữ thứ nhất của nguyên âm đôi. Ví dụ: mía, múa, của. 3.4. Luật chính tả nguyên âm đôi Có 3 nguyên âm đôi: /iê/; /uô/; /ươ/. Nguyên âm đôi /iê/ có 4 cách viết: + Viết là /ia/ khi không có âm cuối đi kèm: mía, chia, đĩa + Viết là /iê/ khi có âm cuối đi kèm: chiến, miền, hiểu, + Viết /ya/ khi có âm đệm mà không có âm cuối đi kèm: khuya, tuya + Viết là /yê/ khi có âm đệm, có âm cuối hoặc không có âm đầu : thuyền, chuyện, , yến,. - Nguyên âm đôi /uô/ có 2 cách viết: + Viết là /ua/ khi không có âm cuối đi kèm: múa, chùa, thua, + Viết là /uô/ khi có âm cuối đi kèm: suối, chuối, muỗi, - Nguyên âm đôi /ươ/ có hai cách viết: + Viết là /ưa/ khi không có âm cuối đi kèm : mưa, cửa, hứa, + Viết là /ươ/ khi có âm cuối đi kèm: trường, hương, thưởng, 3.5. Luật chính tả viết hoa. - Viết hoa tên riêng - Viết hoa chữ cái đầu câu - Viết hoa tên địa lí - Viết hoa để tỏ lòng tôn kính: Bác, Hai Bà Trưng, Người... 3.6. Luật chính tả ghi phiên âm tiếng nước ngoài Tên riêng: chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên, giữa các tiếng có dấu gạch nối. Ví dụ: Oa-sinh-tơn; Cam- pu- chia; In-đô-nê-xi-a, 3.7. Luật chính tả theo nghĩa II. Một số vấn đề lưu ý về chính tả: 1.Quy tắc viết chính tả khi viết âm i: - Tiếng chỉ có một âm có thể viết bằng i hoặc y. + Viết i nếu đó là từ Thuần Việt [ ầm ĩ] + Viết y nếu đó là từ Hán Việt [y tá] Tiếng chỉ có âm đầu và âm i thì một số tiếng có thể viết y hoặc viết i đều được. Nhưng hiện nay quy định chung viết là i. Ví dụ: thi sĩ, kĩ thuật Khi có âm đệm đứng trước, âm i phải viết là y: huy, thuý. 2.Âm cuối và thanh điệu: Các tiếng có âm cuối là m, n, ng, nh, o, u, i, y có thể kết hợp với 6 thanh. Các tiếng có âm cuối là p, t, c, ch chỉ kết hợp được với 2 thanh đó là thanh sắc và thanh nặng. 3.Phân biệt gi/d /gi/ không đứng trước các vần bắt đầu bằng oa, oă, uâ, oe, uê, uy. Trái lại /d/ thì có thể. Ví dụ: hậu duệ, doạ nạt, doanh trại, duyệt binh, /d/ thường đi với thanh ngã, thanh nặng: diễn viên, hấp dẫn, bình dị, thể dục, kì diệu, dũng cảm, diện tích. /gi/ thường đi với thanh sắc và thanh hỏi: giải thích, giản dị, can gián, giáng sinh, giám sát, giới thiệu, Phần 2. Dạy thực hành tiết 1. Bài vần / uy Xây dựng bài dạy: Các thành viên trong tổ Người thực hiện: Nguyễn Thị Anh Thu Thời lượng : 1 tiết Địa điểm : Lớp 1B1. Trên đây là một phần nhỏ trong môn TV – CNGD mà tổ chúng tôi đã nghiên cứu và đưa ra áp dụng đồng thời cũng là nội dung quan trọng cho các thầy cô giáo tham khảo. Kính mong các thầy cô giáo góp ý và xây dựng thêm. Xin chân thành cảm ơn! TỔ TRƯỞNG Võ Thị Hồng Vinh

MẪU 6. Luật chính tảBước 1. Giới thiệu chung1. Vai trò của Luật chính tả trongTV1.CGD:- Cùng với cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt,LCT là một thành phần không thể táchrời của TV1.CGD.- Nhằm giải quyết mối quan hệ Âm –Chữ để đạt được mục tiêu : đọc thông;viết thạo [không viết sai chính tả];không tái mù.Bước 1. Giới thiệu chung2. Quy trình tổ chức dạy học các bài Luậtchính tả của TV1.CGDThống nhất quy trình 4 việcViệc 1. Chiếm lĩnh ngữ âmViệc 2. Viết [học viết chữ ghi âm]Việc 3. Đọc [đọc bảng, đọc sách]Việc 4. Viết chính tả [tổng kiểm tra]Bước 1. Giới thiệu chung3. Các luật chính tả trong TV1.CGD:- Luật chính tả viết hoa.- Luật chính tả e, ê, i.- Luật chính tả âm đệm.- Luật chính tả nguyên âm đôi.- Luật chính tả phiên âm tiếng nước ngoài.- Luật chính tả ghi dấu thanh.- Luật chính tả theo nghĩa.- Một số trường hợp đặc biệt.Bước 1. Giới thiệu chung4. Cách dạy Luật chính tả của TV1.CGD- Gặp đâu dạy đó.- Dạy đâu chắc đó.- Dạy LCT đi liền với dạy cấu trúc ngữ âmcủa Tiếng.Bước 2. XEM ĐĨA HÌNH TIẾTHỌC MINH HOẠLuật chính tả âm đệmBài 3: VầnTuần 10: Tiết 3,4Bước 3. THẢO LUẬN1. Tiết dạy minh hoạ nhằm cung cấp cho HS luậtchính tả gì?2. Nêu cách dạy LCT của chương trình TV 1.CGD.3. Kể tên một số Luật chính tả mà bạn biết trongchương trình TV1.CGD.Bước 3. THẢO LUẬN1. Tiết học này nhằm cung cấp cho HS luậtchính tả gì?Thông tin phản hồi:Tiết học này nhằm cung cấp cho HS luậtchính tả ghi âm đệm.Bước 3. THẢO LUẬN2. Nêu cách dạy LCT của chương trìnhTV1.CGD.THÔNG TIN PHẢN HỒICách dạy LCT của chương trình TV1.CGD:gặp tình huống chính tả ở đâu, giải quyếttriệt để bằng luật ở đấy.Bước 3. THẢO LUẬN3. Một số Luật chính tả trong chương trình TV1.CGD?THÔNG TIN PHẢN HỒI3.1. Luật viết hoaa. Tiếng đầu câu: Tiếng đầu câu phải viết hoa.b. Tên riêngb1. Tên riêng Tiếng Việt:- Viết hoa tất cả các tiếng không có gạch nối. Ví dụ: VạnXuân, Việt Nam.- Tên riêng chỉ có một tiếng thì viết hoa tiếng đó. Ví dụ: sôngHương, núi Ngự.b2. Tên riêng tiếng nước ngoàiChỉ viết hoa tiếng đầu mỗi từ. Giữa các tiếng trong mỗi từphải có gạch nối. Ví dụ: Cam-pu-chia, Xinh-ga-po.Bước 3. THẢO LUẬN3. Một số Luật chính tả trong chương trình TV1.CGD?THÔNG TIN PHẢN HỒI3.1. Luật viết hoaa. Tiếng đầu câu: Tiếng đầu câu phải viết hoa.b. Tên riêngb1. Tên riêng Tiếng Việt:- Viết hoa chữ cái đầu tất cả các tiếng không có gạch nối. Vídụ: Việt Nam, Tháp Mười.- Tên riêng chỉ có một tiếng thì viết hoa tiếng đó. Ví dụ: sôngHương, núi Ngự.b2. Tên riêng tiếng nước ngoàiChỉ viết hoa tiếng đầu mỗi từ. Giữa các tiếng trong mỗi từphải có gạch nối. Ví dụ: Cam-pu-chia, Xinh-ga-po.Bước 3. THẢO LUẬN3. Một số Luật chính tả trong chương trìnhTV1.CGD?THÔNG TIN PHẢN HỒI3.2. Luật ghi tiếng nước ngoài- Nghe thế nào viết thế ấy [như Tiếng Việt].Giữa các tiếng [trong một từ] phải có gạchnối.Ví dụ: pa-nô, pi-a-nô.Bước 3. THẢO LUẬN3. một số Luật chính tả trong chương trìnhTV1.CGD?THÔNG TIN PHẢN HỒI3.3 Ghi dấu thanh- Viết dấu thanh ở âm chính của vần. Ví dụ: bà,bá, loá, quỳnh, bào, mùi…Tiếng có nguyên âm đôi:+ không có âm cuối: mía+ có âm cuối: buồnBước 3. THẢO LUẬN3. Một số Luật chính tả trong chương trình TV1.CGD?THÔNG TIN PHẢN HỒI3.4 . Ghi một số âm đầub1. Luật e, ê, i [k, gh, ngh]b2. Luật ghi âm cờ trước âm đệm [qua]b3. Luật ghi chữ "gì“: Ở đây có hai chữ i điliền nhau. Khi viết phải bỏ i của chữ gi,thanh gì.Bước 3. THẢO LUẬN3. Một số Luật chính tả trong chương trình TV1.CGD?THÔNG TIN PHẢN HỒI3.5. Ghi một số âm chínhQuy tắc chính tả khi viết âm i:- Tiếng chỉ có một âm i thì có tiếng viết bằng i [i ngắn] cótiếng viết bằng y [y dài]+ Viết i nếu đó là từ Thuần Việt [ì ầm]+ Viết y nếu đó là từ Hán Việt [y tá]- Tiếng có âm đầu và âm i thì một số tiếng có thể viết y,hoặc viết i đều được. Nhưng hiện nay quy định chung viếtlà i: thi sĩ.- Khi có âm đệm đứng trước, âm i phải viết là y [y dài]: HuyBước 3. THẢO LUẬN3. Một số Luật chính tả trong chương trình TV1.CGD?THÔNG TIN PHẢN HỒI3.5. Ghi một số âm chínhCách ghi nguyên âm đôi.ia:+ Không có âm cuối: mía+ Có âm cuối: biển+ Có âm đệm, không có âm cuối: khuya+ Có âm đệm, có âm cuối hoặc không có âm đầu: tuyên,yến, …ua: múa, muốnưa: mưa, mượnBước 3. THẢO LUẬN3. Một số Luật chính tả trong chương trình TV1.CGD?THÔNG TIN PHẢN HỒI3.6. Luật chính tả theo nghĩaỞ các vùng miền trên đất nước ta, có khác biệt ít nhiều về âmkhi nói thì phải dùng chữ để ghi đúng nghĩa muốn nói- Âm đầu:+ tr/ch: tre/che+ gi/d/r: gia/da/ra+ s/x: su/ xu+ l/n: lo/no+ d/v: dô/vô- Âm cuối:+ n/ng: tan/ tang+ t/c: mắt/mắcDấu thanh:+ hỏi/ngã: nghỉ/nghĩBước 5. TỔNG KẾT- Dạy đúng theo quy trình việc làm và thao tác củathiết kế.- GV cần chủ động dạy HS cách học luật chính tả.[Theo Luật chính tả…”- Gặp tình huống chính tả ở đâu GV cần giúp HSxử lí triệt để ở đấy để làm rõ mối quan hệ âm vàchữ.-Lưu ý HS một số trường hợp đặc biệt.-Liên tục nhắc lại Luật chính tả cho HS khi đọc vàviết chứa luật.

Video liên quan

Chủ Đề