Linh kiện nào được sử dụng để tách sóng trong máy thu thanh

Những câu hỏi liên quan

Điôt tách sóng ở máy thu thanh cho dòng điện đi theo:

A. Một chiều

B. 2 chiều

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ?

A. Mạch thu sóng điện từ.        B. Mạch biến điệu.

C. Mạch tách sóng.        D. Mạch khuếch đại.

Trong dụng cụ nào dưới đây có cả một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến?

A. Máy thu thanh

B. Máy thu hình

C. Chiếc điện thoại di động

D. Cái điều khiển ti vi

Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2 . 10 - 6 H và tụ điện có

điện dung C thay đổi. Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m [coi

bằng 18 π   m ] đến 753 [coi bằng 240 π   m ]. Hỏi điện dung tụ điện này biến thiên trong khoảng nào?

A.  0 , 45   n F ≤ C ≤ 80   n F

B.  4 , 5   n F ≤ C ≤ 80   n F

C.  9   n F ≤ C ≤ 80   n F

D.  0 , 99   n F ≤ C ≤ 80   n F

Câu hỏi: Ở máy thu thanh tín hiệu ra của khối tách sóng là:

A. Tín hiệu xoay chiều

B. Tín hiệu một chiều

C. Tín hiệu cao tần

D. Tín hiệu trung tần

Trả lời:

Đáp án đúng: B. Tín hiệu một chiều

Tín hiệu ra của khối tách sóng ở máy thu thanh là tín hiệu một chiều.

Mời bạn đọc cùng với Top lời giải tìm hiểu thêm về máy thu thanh qua bài viết dưới đây.

1. Khái niệm về máy thu thanh

- Âm thanh muốn truyền đi xa phải được biến thành tín hiệu điện. Tín hiệu này có tần số thấp, nên không có khả năng bức xạ thành sóng điện từ.

-Chỉ có sóng điện ở tần số cao [> 10 kHz] mới có khả năng bức xạ sóng điện từ

-Để truyền được tín hiệu âm tần đi xa phải gửi nó vào một sóng cao tần [sóng mang], thực hiện bằng cách điều chế biên độ [AM] hoặc điều chế tần số [FM].

-Trong điều chế biên độ, biên độ sóng mang biến đổi theo tín hiệu cần truyền đi.

-Trong điều chế tần số, biên độ sóng mang không thay đổi, chỉ có tần số sóng mang thay đổi theo tín hiệu cần truyền đi.

-Máy thu thanh là một thiết bị điện tử thu sóng điện từ do các đài phát thanh phát ra trong không gian, sau đó chọn lọc, khuếch đại thông tin và phát ra âm thanh. Máy thu sóng phải tương thích với máy phát sóng.

2. Phân loại máy thu thanh

-Máy điều biên [AM]

-Máy điều tần [FM]

3. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh

a. Sơ đồi khối máy thu thanh

b. Nguyên lí làm việc của máy thu thanh

-Khối chọn sóng có nhiệm vụ điều chỉnh cộng hưởng, để lựa chọn sóng cần thu.

-Khối khuếch đại cao tân: khuếch đại tín hiệu cao tần để tăng độ nhạy cảm.

-Khối dao động ngoại sai: Tạo ra sóng cao tần [fd] trong máy với quy luật là luôn cao hơn sóng định thu [ft] một trị số không đổi 465 kHz [hoặc 455 kHz]

-Khối trộn sóng: Trộn sóng thu của đài phát thanh [ft] với sóng cao tần trong máy fd cho ra tần số trung tần fd– ft= 465 kHz

-Khối khuếch đại trung tần: Khuếch đại tín hiệu trung tần

-Khối tách sóng: có nhiệm vụ tách, lọc tín hiệu ậm tần ra khỏi sóng mang trung tần 465 kHz, để đưa tới khối khuếch đại âm tần.

- Khối khuếch đại âm tần: Khuếch đại tín hiệu âm tần lấy từ đầu ra của tầng tách sóng phát ra loa

- Khối nguồn: Cung cấp điện cho máy thu.

-Đối với máy thu FM, về cơ bản cũng có sơ đồ khối như trên. Tuy nhiên trong máy thu FM tín hiệu trung tần là 10,7 MHz và khối tách sóng là mạch tách sóng điều tần.

4. Nguyên lý làm việc của khối tách sóng trong máy thu thanh AM

a. Sơ đồ khối tách sóng trong máy thu thanh AM

b. Dạng sóng vào, ra của khối tách sóng trong máy thu thanh AM

c. Nguyên lý làm việc

-Đi-ôt Đ cho dòng điện đi qua theo một chiều nên sóng vào sóng xoay chiều, còn song đi ra là sóng một chiều.

-Tụ lọc sẽ lọc thành phần có tần số cao và giữ lại đường bao có tần số thấp là âm tần.

d. Ưu điểm và nhược điểm điểm của phát thanh trên sóng AM

-Ưu điểm: có thể truyền đi xa tới hàng nghìn km

-Nhược điểm: dễ bị can nhiễu, dài tần âm thanh bị cắt xén do đặc điểm của mạch tách sóng diều biên, do đó chất lượng âm thanh bị hạn chế.

e. Ưu điểm và nhược điểm của phát thanh trên sóng FM

-Ưu điểm: tần số, dải tần âm thanh sau khi tách sóng điều tần có chất lượng rất tốt, cho âm thanh trung thực và có thể truyền âm thanh Stereo, sóng FM ít bị can nhiễu hơn với sóng AM.

-Nhược điểm: cụ ly truyền sóng ngăn, chỉ truyền được cự ly từ vài chục đến vài trăm km, do đó sóng FM thường được sử dụng làm sóng phát thanh trên các địa phương.

MÁY THU THANH Biết được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh. Hiểu được nguyên lí hoạt động của khối tách sóng. - KHÁI NIỆM VỂ MÁY THU THANH Âm thanh, muốn truyền thông đi xa phải được biến thành tín hiệu điện. Tín hiệu điện này có tần số rất thấp [tín hiệu âm tần], nên không có khả năng bức xạ thành sóng điện từ. Chỉ có sóng điện ở tần số cao [^10 kHz] mới có khả năng bức xạ và truyền đi xa được. Để truyền được tín hiệu âm tần đi xa, phải gửi [điều chế] nó vào một sóng cao tần [sóng mang]. Việc điều chế này có thể được thực hiện bằng cách điều chế biên độ [AM] hoặc điều chế tần số [FM]. Trong điều chế biên độ, biên độ sóng mang biến đổi theo tín hiệu cần truyền đi. Trong điều chế tần số, biên độ sóng mang không thay đổi, chỉ có tần số sóng mang thay đổi theo tín hiệu cần truyền đi. Máy thu thanh là thiết bị điện tử thu sóng điện từ do các đài phát thanh phát ra trong không gian, sau đó chọn lọc, xử lí, khuếch đại và phát ra âm thanh. Máy thu sóng phải tương thích với máy phát sóng về tần số thu phát và phương thức điều chế. Hình 19-1 giới thiệu một số loại máy thu thanh. - sơ Đổ KHỐI VÀ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA MÁY THU THANH Một máy thu thanh AM thông thường bao gồm các khối như hình 19-2. Chức năng của các khối như sau : Khối chọn sóng : có nhiệm vụ điều chỉnh cộng hưởng để lựa chọn lấy sóng cao tần cần thu trong vô vàn các sóng trong không gian. Hình 19 - 2. Sơ đồ khối máy thu thanh Khối khuếch đại cao tần : có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu cao tần vừa nhận được từ khối chọn sóng để tăng thêm độ nhạy cho máy thu. Khối dao động ngoại sai: có nhiệm vụ tạo ra sóng cao tần [fj] trong máy với quy luật là luôn cao hơn sóng định thu [f] một trị số không đổi 465 kHz [hoặc 455 kHz]. Khối trộn sóng : có nhiệm vụ trộn sóng thu của đài phát thanh [f] với sóng cao tần trong máy fj cho ra sóng có tần số fd - f = 465 kHz, gọi là trung tần. Khối khuếch đại trung tần : có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu trung tần 465 kHz nhận được từ khối trộn sóng để đưa tới khối tách sóng. Khối tách sóng : có nhiệm vụ tách, lọc tín hiệu âm tần ra khỏi sóng mang trung tần 465 kHz, để đưa tới khối khuếch đại âm tần. Kỉĩối khuếch đại âm tần : có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu âm tần lấy từ đầu ra của tầng tách sóng để phát ra loa. Khối nguồn : cung cấp điện cho máy thu. Đối với máy thu FM, về cơ bản cũng có sơ đồ khối như trên hình 19-2. Tuy nhiên, trong máy thu FM tín hiệu trung tần là 10,7 MHz và khối tách sóng là mạch tách sóng điều tần. - NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA KHOI TÁCH SÓNG TRONG MÁY THU THANH AM Hình 19-3 giới thiệu sơ đồ khối tách sóng tiêu biểu được dùng trong máy thu thanh AM. Đ KĐ KĐ trung tần . Tc âm tần a] Hình 19 - 3. Khối tách sóng trong máy thu thanh AM a] Sơ đồ ; b] Dạng sóng vào, ra. Điôt tách sóng Đ chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nên sóng vào khối tách sóng là sóng xoay chiều, còn sóng ra là sóng một chiều [phía trên trục hoành]. Sau khi tách thành sóng một chiều, tụ lọc sẽ lọc bỏ các thành phần tần số cao [sóng mang] và giữ lại đường bao có tần số thấp là âm tần. CÂU HỎI 1 Trình bày các khối cơ bản của một máy thu thanh AM. Nêu chức năng và giải thích nguyên lí làm việc của khối tách sóng trong máy thu thanh. CÓ THỂ EM CHI A BIÊT Hình 19 - 4. Sơ đồ máy thu thanh dùng 1C LM 386 Hiện nay các khối chức năng trong máy thu thanh đã được tích hợp trong một vi mạch [IC]. Có nhiều loại IC thực hiện chức năng này. Hình 19-4 giới thiệu sơ đổ máy thu thanh dùng IC LM 386. Một vài thông số tham khảo : C,:50 -ỉ- 280 pF ; C2:0,01 pF ; C3:2,2 p.F ; C4:0,047 pF ; C5:100 |iF ; C6:100 pE Cuộn cảm L dùng dây bọc emay 7 sợi o 0,7 quấn đều 85 vòng trên thanh ferit dẹt, dài 100 mm.

Video liên quan

Chủ Đề