Lịch nghỉ lễ 10 3 và 30 4 năm 2023

Mặc dù chưa đến kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2.9 năm nay, song Bộ LĐ-TB-XH đã xây dựng 2 phương án nghỉ lễ Quốc khánh năm 2023 đối với công chức, viên chức và người lao động. 

Theo phương án Bộ LĐ-TB-XH đang lấy ý kiến các bộ, ngành và cơ quan liên quan, phương án 1, công chức, viên chức được nghỉ 2 ngày theo quy định, trong đó nghỉ ngày 2.9 và 1 ngày liền kề trước ngày Quốc khánh.

Số ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2.9 năm 2023 đang được đề xuất bằng với số ngày nghỉ lễ Quốc khánh năm 2022

Thương Nguyễn

Do ngày 2.9 rơi vào ngày thứ bảy, trùng với lịch nghỉ cuối tuần nên theo quy định của bộ luật Lao động, người lao động sẽ được nghỉ bù 1 ngày, cộng thêm 1 ngày nghỉ cuối tuần, tổng số ngày nghỉ dịp này là 4 ngày.

Như vậy, với phương án 1, công chức, viên chức được nghỉ từ thứ sáu, ngày 1.9.2023 đến hết thứ hai, ngày 4.9.2023.

Phương án 2, công chức, viên chức được nghỉ 4 ngày, bao gồm 2 ngày nghỉ theo quy định là ngày 2.9 và ngày 3.9.

Do 2 ngày nghỉ này trùng với ngày 2 ngày nghỉ cuối tuần, nên công chức, viên chức sẽ được bù 2 ngày theo quy định của bộ luật Lao động.

Cụ thể, công chức, viên chức được nghỉ từ thứ bảy, ngày 2.9.2023 đến hết thứ ba, ngày 5.9.2023.

Theo Bộ LĐ-TB-XH, mặc dù cả 2 phương án đều có số ngày nghỉ như nhau, song phương án 2 có nhược điểm là trong dịp nghỉ lễ có ngày 5.9 trùng với ngày khai giảng năm học mới.

\n

Vì vậy, Bộ LĐ-TB-XH đề xuất dịp nghỉ lễ Quốc khánh năm 2023 chọn theo phương án 1. Phương án này đảm bảo thời gian nghỉ hài hòa, đồng thời tránh dịp nghỉ lễ Quốc khánh trùng với ngày khai giảng năm học mới [ngày 5.9.2023].

Đối với người lao động thuộc khối doanh nghiệp, không phải là công chức, viên chức, căn cứ vào điều kiện thực tế và lịch nghỉ đối với công chức, viên chức, người sử dụng lao động bố trí lịch nghỉ lễ Quốc khánh cho người lao động.

Người sử dụng lao động có thể quyết định cho người lao động nghỉ 2 ngày [ngày 2.9 và 1 ngày liền trước hoặc sau].

Nếu ngày nghỉ hằng tuần trùng với nghỉ lễ Quốc khánh thì người sử dụng lao động bố trí nghỉ bù ngày nghỉ hằng tuần cho người lao động vào ngày làm việc kế tiếp theo quy định tại bộ luật Lao động.

Như vậy, nếu được Thủ tướng Chính phủ thông qua, số ngày nghỉ lễ Quốc khánh năm 2023 bằng với số ngày nghỉ lễ 2.9 năm 2022, là 4 ngày.

Năm nay, người lao động sẽ được nghỉ lễ Quốc khánh từ thứ năm đến hết chủ nhật [từ ngày 1 - 4.9].

Tin liên quan

  • Vì sao lễ Quốc khánh năm nay được nghỉ từ 1.9?
  • Dự báo Thời tiết TP.HCM, Nam bộ lễ 2.9: Ít mưa, thuận lợi du lịch
  • Hàng trăm nghệ sĩ biểu diễn phục vụ Tết Độc lập tại phố đi bộ Nguyễn Huệ

Ngày giỗ Tổ Hùng Vương hoặc Lễ hội Đền Hùng [Quốc giỗ] là một ngày lễ trọng đại của Việt Nam tưởng nhớ công lao dựng nước của các vị vua Hùng. Nghi lễ truyền thống được tổ chức hàng năm vào mùng 10 tháng 3 Âm lịch tại Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

Lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương được bắt đầu chuẩn bị 2 ngày trước ngày lễ chính thức, tính theo Âm lịch tức là vào ngày mùng 8 tháng 3, và các hoạt động lễ hội tiếp tục cho đến ngày 11/3, tức là một ngày sau ngày lễ chính thức. Các hoạt động lễ hội chính tập trung quanh Đền Hùng tại thôn Cổ Tích. Ngày mùng Mười tháng Ba, là ngày giỗ Tổ Hùng Vương chính thức mặc dù ngày ấy không phải là ngày mất của vị vua Hùng nào cả.

Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2021 diễn ra tại quần thể Khu Di tích lịch sử Đền Hùng. Bao gồm hoạt động Lễ giỗ Quốc Tổ Lạc Long Quân và dâng hương tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ, ngày 21/4 [mùng 10/3 âm lịch] sẽ diễn ra Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng và Lễ dâng hoa tại Bức phù điêu "Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sỹ Đại đoàn quân tiên phong". Ngoài ra là Lễ dâng hương tại các di tích thờ Hùng Vương và các danh nhân, danh tướng trên địa bàn tỉnh. Các nội dung của phần Hội không tổ chức.
 

Cập nhật các ngày nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương năm 2022, 2023,2024 tại đây: 


Năm
 
Thứ/ Ngày/ Tháng [tính theo Dương Lịch]
 

GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG 2021

Thứ 4, ngày 21 tháng 4

GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG 2022

Chủ nhật, ngày 10 tháng 4
Thứ 2, ngày 10 tháng 4

GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG 2023

Thứ bảy, ngày 29 tháng 4
Thứ hai, ngày 1 tháng 5

GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG 2024

Thứ 5, ngày 18 tháng 4

Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng gồm 2 phần: Phần Lễ và phần Hội. Phần Lễ là nghi thức dâng hương, hoa, lễ vật của các đoàn đại biểu Đảng, Chính phủ, các tỉnh, thành phố được tổ chức long trọng trên đền Thượng.

Phần Hội diễn ra xung quanh khu vực núi Hùng, gồm các hoạt động văn hóa văn nghệ, các trò chơi dân gian như: Đấu vật, bắn nỏ, rước kiệu, thi gói, nấu bánh chưng, giã bánh giầy, thi kéo lửa thổi cơm; hát Xoan, hát ghẹo, hát chèo, kịch nói…

Ngày nay, Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng đã vượt ra ngoài phạm vi một lễ hội, trở thành ngày lễ trọng đại, ngày hội văn hóa của cả nước, kết nối và nuôi dưỡng sức mạnh đại đoàn kết của toàn dân tộc.

Người dân ở địa phương có di tích [đình, đền, miếu...] thờ Hùng Vương và các nhân vật lịch sử liên quan thời kỳ Hùng Vương tự nguyện tổ chức hoạt động tế lễ, rước kiệu về Đền Hùng, chuẩn bị các lễ vật từ đặc sản của địa phương để dâng cúng các Vua Hùng.

Chủ Đề