Làm thế nào để biết trẻ béo phì

12-24 tháng
Article
Share

You need tologinorregisterto add to your favorites.

Dấu hiệu nhận biết trẻ béo phì

Theo một khảo sát của SEANUTS về tình trạng dinh dưỡng ở Đông Nam Á, Việt Nam là đất nước có tỉ lệ trẻ béo phì cao nhất trong khu vực.

3 phút để đọc

Đây thực sự là một vấn đề mà các mẹ cần quan tâm, bởi khi trẻ còn đang tuổi ăn tuổi lớn, rất khó để phát hiện khi nào trẻ béo phì. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến béo phì, dấu hiệu nhận biết và cách điều trị cho bé? Mẹ hãy cùng tìm hiểu nhé!

Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết trẻ béo phì

Rất nhiều bà mẹ Việt Nam có quan niệm sai lầm về béo khỏe. Xét về mặt y học, chẳng có mối liên hệ nào giữa béo và khỏe cả. Khỏe mạnh là sự phát triển cân đối giữa thể chất và tinh thần, trong khi đó, béo phì lại là tình trạng tích lũy mỡ quá mức bình thường trên cơ thể tại những vùng như bụng, eo, mông, đùi khiến mẹ có cảm giác bé tròn trĩnh và mũm mĩm vượt trội so với các bạn đồng lứa.

Trẻ béo phì thường có cảm giác nặng nề, vụng về và chậm chạp, hay bị bạn bè trêu chọc, ảnh hưởng đến tâm lý và học lực. Nguy hiểm hơn, béo phì còn dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh như tim mạch, đái tháođường, tăng huyết áp

Một số nguyên nhân khiến trẻ bị béo phì bao gồm:

- Yếu tố dinh dưỡng: Khẩu phần ăn quá nhiều chất béo, nước ngọt, thức ăn nhanh, hoặc ăn vượt mức năng lượng [calo] cần thiết trong ngày, thậm chí nhiều bà mẹ có thói quen ép con ăn để mau lên ký;

- Yếu tố vận động: Trẻ lười vận động, lười chơi thể thao, dành quá nhiều thời gian ngồi trước màn hình TV hoặc máy tính;

- Yếu tố tâm lý: Nếu trẻ bị trầm cảm hoặc căng thẳng trong thời gian dài thì nguy cơ mắc bệnh béo phì khá cao;

- Yếu tố di truyền: Nếu ba mẹ mắc bệnh béo phì thì con sẽ có khả năng mắc bệnh cao hơn người bình thường 4-8 lần.

Làm sao để phòng ngừa và điều trị bệnh béo phì?

Nhìn chung, yếu tố dinh dưỡng và vận động là 2 yếu tố quan trọng nhất để giúp bé không bị béo phì.

Dưới đây là một số điều mẹ nên làm:

- Tập cho bé thói quen ăn nhai kỹ, nuốt chậm, không ăn quá nhu cầu của cơ thể và tránh những thực phẩm quá béo ngọt, đặc biệt là nước ngọt, gà rán, pizza, hamburger;

- Bữa ăn vẫn phải đầy đủ chất đạm, đường, béo, chất xơ, vitamin và khoáng chất để đáp ứng nhu cầu phát triển của cơ thể bé, nhưng nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả, trái cây ít đường [táo, lê, quýt, dưa hấu];

- Ngủ đủ giấc, điều độ vì ngủ ít cũng ảnh hưởng đến quá trình tiêu mỡ của cơ thể;

- Khuyến khích bé tăng vận động và tham gia các môn thể thao cùng bạn bè như cầu lông, đá bóng, chạy nhảy, bơi lội;

- Hạn chế thời gian xem TV và chơi game.

- Ngoài ra, mẹ cần theo dõi chỉ số cân nặng và chiều cao của bé thường xuyên để phát hiện thừa cân hoặc thiếu cân và điều trị kịp thời.

Related articles
12-24 tháng

Article

Làm thế nào để hiểu được ngôn ngữ của bé

Dù bé đang vui vẻ đạp xe, tươi cười rạng rỡ hay khóc thật to khi đi ngủ, bé đang cố giao tiếp với mẹ đấy!

9 phút để đọc

12-24 tháng

Article

Giáo dục giới tính cho trẻ mầm non

Ở độ tuổi mầm non, tức giai đoạn từ 3-5 tuổi, bé đã sẵn sàng về mặt thể chất và tâm thần vận động để học hỏi, hòa nhập với thế giới xung quanh.

7 phút để đọc

12-24 tháng

Article

Ưu và nhược điểm của từng giải pháp trông trẻ

Quay trở lại công việc sau thời gian nghỉ hộ sản là một tin vui nhưng việc chọn giải pháp trông trẻ quả thật là một vấn đề cho mẹ.

5 phút để đọc

12-24 tháng

Article

Phòng tránh trẻ béo phì cần bắt đầu từ sớm!

Tỷ lệ trẻ béo phì ở Việt Nam ngày càng tăng đã dấy lên nỗi lo lắng ở nhiều phụ huynh.

12 phút để đọc

12-24 tháng

Article

Giúp bé phát triển IQ và EG trong những năm đầu đời

Đối với bố mẹ, việc hỗ trợ cho con để giúp bé phát triển tối đa tiềm năng thể chất và trí tuệ luôn là những mối quan tâm hàng đầu.

5 phút để đọc

12-24 tháng

Article

CÁCH CHO BÉ NGỦ NGON Ở TUỔI MẪU GIÁO?

Giấc ngủ ngon rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ nhỏ. Đặc biệt, trẻ ngủ sớm, ngủ đúng giờ sẽ tăng khả năng phát triển chiều cao.

3 phút để đọc

12-24 tháng

Article

Đi chân trần giúp bé khỏe mạnh hơn

Ngay từ tháng thứ 9, bố mẹ sẽ thấy bé bắt đầu vịn tường hay cạnh giường và mon men đứng dậy để bắt đầu tập đứng, tập đi những bước đầu tiên.

3 phút để đọc

12-24 tháng

Article

Làm thế nào để tìm người trông trẻ tốt nhất cho con yêu?

Khi mẹ quay trở lại làm việc sau sinh thì việc tìm người trông trẻ phù hợ

6 phút để đọc

12-24 tháng

Article

Phương pháp bé phát triển khả năng tư duy và sáng tạo

Tính sáng tạo và tư duy của bé xuất hiện từ rất sớm khi đã bắt đầu vận động một cách chủ động và vững vàng - bé có khả năng tư duy, suy luận để thực hiện được một chuỗi hành động như lấy sách và đặ

4 phút để đọc

Từ 24 tháng

Article

Những vấn đề thường gặp về giấc ngủ của trẻ

Bên cạnh một chế độ dinh dưỡng hợp lý thì việc thiết lập và duy trì cho trẻ một thói quen ngủ đủ gi

6 phút để đọc

12-24 tháng

Article

Làm gì khi bé kén ăn và biếng ăn?

Mỗi bữa ăn với con cứ như một cuộc chiến. Con từ chối không chịu thử tất cả mọi thứ mẹ chuẩn bị. Điều này có ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của con không? Mẹ nên làm thế nào?

6 phút để đọc

12-24 tháng

Article

Làm gì phát triển trí não cho trẻ trong 3 năm đầu đời?

Thật bất ngờ khi nhìn thấy bé học được những điều mới mỗi ngày. Mỗi ngày mới lại mang đến cho bé yêu những bài học mới giúp bé tiến bộ một cách nhanh chóng.

3 phút để đọc

12-24 tháng

Article

Bé bắt đầu giao tiếp với thế giới xung quanh như thế nào

Bé yêu của mẹ sẽ nhút nhát hay dạn dĩ? Liệu bé có làm quen được bạn mới và quen trường lớp mới không? Làm thế nào mẹ có thể giúp bé bắt đầu những mối quan hệ với mọi người xung quanh?

4 phút để đọc

Từ 24 tháng

Article

Phát triển tâm lý và tâm thần vận động của bé 1 3 tuổi [phần 2]

5 phút để đọc

12-24 tháng

Article

Phòng tránh hóc sặc cho con khi ăn dặm kiểu BLW

Ăn dặm kiểu BLW là phương pháp ăn dặm tự chỉ huy, khuyến khích trẻ làm quen với thức ăn thô từ sớm. Dù mang nhiều ưu điểm nhưng phần lớn các mẹ cũng lo lắng con bị hóc sặc khi ăn dặm kiểu BLW.

3 phút để đọc

12-24 tháng

Article

Giúp bé tập nói như thế nào

Trẻ em làm quen với ngôn ngữ từ khi còn nằm trong bụng mẹ và ngay khi chào đời, bé đã có thể nhận thức và bắt đầu quá trình tập nói.

5 phút để đọc

12-24 tháng

Article

Dạy trẻ ăn uống khỏe mạnh từ thói quen lựa chọn sản phẩm dinh dưỡng hữu cơ của mẹ

Ngày càng nhiều các bà mẹ tin tưởng lựa chọn các sản phẩm hữu cơ [Organic] vì tin tưởng đây là nguồn dinh dưỡng đảm bảo 2 yếu tố sạch và cân bằng để giúp con phát triển khỏe mạnh.

5 phút để đọc

12-24 tháng

Article

Quá trình phát triển tâm thần vận động của bé từ 1-2 tuổi

Quá trình phát triển trí tuệ của bé là một quá trình học hỏi lâu dài, đòi hỏi sự nỗ lực của cả bé và mẹ.

5 phút để đọc

0-6 tháng

Article

Bác sỹ tư vấn: Lịch tiêm ngừa theo Bộ Y tế để tăng cường sức đề kháng khoẻ cho bé

Trong suốt thời gian 9 tháng 10 ngày trong bụng mẹ, thai nhi luôn được bảo vệ từ nguồn kháng thể từ mẹ truyền sang con và kéo dài đến 6 - 12 tháng sau khi sinh.

9 phút để đọc

12-24 tháng
Article
Share

You need tologinorregisterto add to your favorites.

Dấu hiệu nhận biết trẻ béo phì

Theo một khảo sát của SEANUTS về tình trạng dinh dưỡng ở Đông Nam Á, Việt Nam là đất nước có tỉ lệ trẻ béo phì cao nhất trong khu vực.

3 phút để đọc

Video liên quan

Chủ Đề