Làm lại thẻ căn cước mất bao nhiêu tiền năm 2024

Trước việc người dân báo mất căn cước công dân, có trường hợp “tháng nào cũng mất", Bộ Công an nêu cần có quy định chi phí cấp lại lên tới 1 triệu đồng.

Trong quá trình sử dụng, giao dịch, nhiều người bị mất, hư hỏng căn cước công dân gắn chip. Ảnh: LĐO

Nội dung trên được Bộ trưởng Công an Tô Lâm nêu rõ khi Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Căn cước và dự án Luật Viễn thông [sửa đổi] mới đây.

Theo đó, định danh là định danh vĩnh viễn, không ai có thể có 2 căn cước công dân, nếu mất đi là huỷ số đó cấp lại số khác.

Về một số ý kiến cho rằng, nên miễn chi phí cấp lại căn cước công dân cho người nghèo, người ở vùng sâu, vùng xa, hải đảo..., Bộ trưởng cho rằng, Nhà nước cấp lần đầu cho dân không mất tiền.

Tuy nhiên, có tình trạng người dân "tháng nào cũng mất", cho nên việc quy định chi phí cấp lại là để gắn trách nhiệm của người dân.

Thậm chí cần quy định mất lần 1 nộp 10.000 đồng, lần 2 nộp 100.000 đồng, lần 3 nộp 1 triệu đồng...

Về chia sẻ dữ liệu, hiện Bộ Công an vừa tích luỹ, vừa chia sẻ dữ liệu với các bộ ngành, địa phương và đang được giao làm Trung tâm dữ liệu lớn trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Và để đảm bảo dữ liệu "đúng, đủ, sạch, sống" là do lực lượng công an từ cấp xã.

Do đó, người dân đi đâu, làm gì cần phải khai báo để biết được biến động dân cư như thế nào. Trung tâm dữ liệu quốc gia dân cư được lực lượng Công an cập nhật hàng ngày, thường xuyên..

Hiện nay, Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư đã vận hành tốt, là nền tảng để quản lý, quản trị xã hội, không ai có thể xâm nhập vào lấy được dữ liệu. Đồng thời, tạo thuận lợi lớn cho người dân.

Theo Bộ trưởng, trên thế giới cũng có nhiều hệ thống như vậy, nhưng nếu không có đội ngũ làm thì không thể làm được, các dữ liệu chỉ là điều tra cơ bản, ban đầu...

Đối với thẻ căn cước công dân gắn chip, Bộ trưởng Bộ Công an cho biết, tính đến ngày 9.6 đã có 19 tỉnh hoàn thành cấp căn cước công dân gắn chip.

Các lực lượng chức năng phấn đấu trước 30.7 sẽ hoàn thành cấp căn cước công dân cho mọi người dân. Việc này giúp tiết kiệm cho các bộ, ngành và người dân hàng trăm tỉ đồng.

Bộ trưởng dẫn ví dụ: Kết nối dữ liệu bảo hiểm y tế giúp tiết kiệm trăm triệu USD; tiết kiệm chi phí cấp đổi giấy phép lái xe 135.000 đồng/giấy phép lái xe; chi phí cấp đăng ký xe 30.000 đồng/đăng ký xe…

Đặc biệt, việc này giúp cho người dân không phải xếp hàng ròng rã sao y chứng nhận, công chứng, rồi các cơ quan quản lý Nhà nước lại mất tiền duy trì, quản lý những giấy tờ đó...

Về tích hợp thông tin vào thẻ căn cước công dân gắn chip, theo Bộ trưởng Tô Lâm, hiện đã tích hợp tiếng Việt, tiếng Anh, sử dụng được trong nước và quốc tế, có thể đi được máy bay cả trong nước và quốc tế.

Đây là tiến bộ mà chúng ta đi đầu trong khu vực ASEAN. Việc thẻ căn cước công dân gắn chip đưa vào QR code và chip giúp đưa vào một lượng thông tin lớn, tiếp tục mở rộng và bảo đảm an toàn.

Chiến dịch cấp, đổi gắn chip được công an toàn quốc thực hiện từ ngày 1.1.2021. So với các giấy tờ tùy thân trước đây, căn cước công dân có chip điện tử có thể lưu trữ trên 20 trường dữ liệu cá nhân, có chữ ký số và khả năng lưu trữ sinh trắc học.

Theo quy định của Luật Căn cước công dân, người từ đủ 14 tuổi được cấp thẻ căn cước công dân. Loại giấy tờ này phải đổi khi công dân đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi.

Hiện Bộ Công an đã cấp được khoảng 80 triệu thẻ cho người đủ điều kiện cấp.

Điều 4 Thông tư 59/2019/TT-BTC, quy định, từ ngày 1.1.2022, người dân áp dụng mức thu lệ phí làm ăn cước công dân như sau:

Công dân chuyển từ chứng minh nhân dân [CMND] 9 số, CMND 12 số sang cấp thẻ ăn cước công dân với mức phí là 30.000 đồng/thẻ.

- Đổi thẻ ăn cước công dân khi bị hư hỏng không sử dụng được; thay đổi thông tin về họ, chữ đệm, tên; đặc điểm nhận dạng; xác định lại giới tính, quê quán; có sai sót về thông tin trên thẻ; khi công dân có yêu cầu, lệ phí là 50.000 đồng/thẻ.

- Cấp lại thẻ ăn cước công dân khi bị mất thẻ, được trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam, mức lệ phí làm thẻ ăn cước công dân là 70.000 đồng.

  1. Trang chủ
  2. Thông tin tuyên truyền

Cập nhật lúc: 02/06/2022

Từ ngày 01-7-2022 tới đây, mức lệ phí làm Căn cước công dân gắn chíp sẽ tăng gấp đôi mức hiện hành. Việc thu phí sẽ thực hiện theo Thông tư 59/2019 của Bộ Tài chính. Hiện nay, người dân đang được giảm 50% lệ phí làm Căn cước công dân gắn chíp theo Thông tư 112/2020 của Bộ Tài chính. Đây là thông tư quy định giảm mức thu một số khoản nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch bệnh Covid-19, được thực hiện từ ngay 01-01-2022 đến hết ngày 30-6-2022.

Ảnh: minh họa nguồn internet

Tuy nhiên, từ ngay 01-7-2022 tới đây, việc thu phí sẽ áp dụng theo Thông tư 59/2019 của Bộ Tài chính, khi đó các mức lệ phí làm Căn cước công dân sẽ không còn được giảm 50% như hiện nay. Như vậy, từ ngày 01-7-2022, người dân làm Căn cước công dân phải nộp lệ phí gấp đối mức lệ phí hiện hành. Cụ thể: Chuyển từ CMND 09 số, CMND 12 số sang cấp thẻ Căn cước công dân: 15.000 đồng/thẻ Căn cước công dân. Từ ngày 01-7-2022 là 30.000 đồng/thẻ Căn cước công dân. Đổi với thẻ Căn cước công dân khi bị hư hỏng không sử dụng được; thay đổi thông tin về họ, chữ đệm, tên; đặc điểm nhân dạng; xác định lại giới tính, quê quán; có sai sót về thông tin trên thẻ; khi công dân có yêu cầu: 25.000 đồng/thẻ Căn cước công dân. Từ ngày 01-07-2022 là 50.000 đồng/thẻ Căn cước công dân. Cấp lại thẻ Căn cước công dân khi bị mất thẻ Căn cước công dân, được trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật quốc tịch Việt Nam: 35.000 đồng/thẻ Căn cước công dân. Từ ngày 01-7-2022 là 70.000 đồng/thẻ Căn cước công dân.

Nguồn: Tú Uyên

Bình chọn bài viết thành công.

Căn cước công dân bị mất làm lại mất bao nhiêu tiền?

Như vậy, đối với trường hợp của bạn là trường hợp đổi CCCD vì có sai sót về thông tin trên thẻ do lỗi của bạn thì mức lệ phí cấp đổi là 50.000 đồng/CCCD. Tuy nhiên, hiện nay mức lệ phí trên được giảm 50% theo Thông tư 44/2023 nên bạn chỉ cần đóng 25.000 đồng khi đổi lại CCCD.

Từ ngày 01 7 2023 đến 31 12 2023 Mức thu lệ phí cấp Căn cước công dân được quy định như thế nào?

Theo Thông tư số 44/2023/TT-BTC, kể từ ngày 01/7/2023 đến hết ngày 31/12/2023, lệ phí cấp căn cước công dân sẽ bằng 50% mức thu lệ phí quy định tại Điều 4 Thông tư 59/2019/TT-BTC về mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý lệ phí cấp Căn cước công dân.

Làm lại Căn cước công dân bị mất ở đâu?

Bị mất thẻ căn cước công dân thì có thể xin cấp lại ở cơ quan nào?.

Tại cơ quan quản lý căn cước công dân của Bộ Công an;.

Tại cơ quan quản lý căn cước công dân của Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;.

Mất Căn cước công dân có bị làm sao không?

Như vậy, theo quy định, công dân làm mất thẻ Căn cước công dân mà không đi làm lại thì có thể bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng.

Chủ Đề