Làm hộ chiếu quận thanh xuân ở đâu

Trong thời kì hội nhập toàn cầu, phần lớn công dân Việt Nam đều quan tâm đến việc làm hộ chiếu, nhất là những người đã có kế hoạch xuất cảnh. Công dân có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú ở đâu, thì sẽ đến Phòng Quản lý Xuất Nhập cảnh của nơi đó để làm hộ chiếu.

Nếu bạn ở Hà Nội, thì dưới đây sẽ có hướng dẫn chi tiết cho bạn. Trước hết, hãy cùng đọc những thông tin tổng hợp cập nhật, chuẩn xác mà bạn cần phải biết về việc làm hộ chiếu tại Hà Nội.

1. Hộ chiếu là gì/ Hộ chiếu và visa khác nhau như thế nào?

Hộ chiếu [passport] và thị thực [visa] là hai thuật ngữ về hai loại giấy tờ khác nhau, và đến nay vẫn có rất nhiều người hiểu lầm và coi hai thuật ngữ này là một. Hai loại giấy tờ này luôn đi kèm với nhau khi công dân muốn xuất cảnh, nhập cảnh hoặc lưu trú ở nước ngoài.

Để nhập cảnh, không phải nước nào cũng yêu cầu visa, nhưng hộ chiếu là giấy tờ bắt buộc khi bạn muốn đi lại giữa hai quốc gia.

► Tìm hiểu thêm: Những nước miễn visa cho người Việt

Hộ chiếu:

  • Là giấy tờ thường được đóng thành quyển, do Cục Quản lý Xuất Nhập cảnh hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho công dân của nước đó.
  • Hộ chiếu được sử dụng để làm giấy thông hành, visa hoặc phục vụ những mục đích dân sự liên quan đến xuất nhập cảnh khác.
  • Hộ chiếu có trước, visa có sau, không có hộ chiếu thì không làm được visa.

Visa:

  • Là giấy tờ được Cơ quan có thẩm quyền của một quốc gia, cấp cho công dân của một quốc gia khác với mục đích nhập và xuất cảnh vào quốc gia cấp visa.
  • Khi làm thủ tục thông hành, visa thường được dán lên những trang bên trong hoặc kẹp vào hộ chiếu.

► Như vậy, visa và hộ chiếu là do hai cơ quan khác nhau cấp, cùng với mục đích phục vụ việc xuất nhập cảnh. Hộ chiếu có thể thay thế chứng minh thư nhân dân, thẻ căn cước; còn visa thì không.

► Tìm hiểu chi tiết sự khác biệt giữa hộ chiếu [passport] và visa tại ĐÂY.

a. Làm hộ chiếu ở đâu ở Hà Nội?

Trước khi chuẩn bị các thủ tục làm hộ chiếu tại Hà Nội, bạn phải biết rằng Phòng Quản lý Xuất Nhập cảnh Hà Nội có hai địa chỉ:

  • Cơ sở 1: Số 2 Phùng Hưng, quận Hà Đông, Hà Nội. Phục vụ công dân có hộ khẩu thường trú và tạm trú tại quận Thanh Xuân, huyện Thanh Trì và tỉnh Hà Tây cũ.
  • Cơ sở 2: Số 44 Phạm Ngọc Thạch, phường Trung Tự, quân Đống Đa, Hà Nội. Phục vụ công dân có hộ khẩu thường trú và tạm trú tại những huyện còn lại.
  • Nếu công dân ở huyện Nam Từ Liêm và Bắc Từ Liêm thì có thể làm hộ chiếu ở cả hai cơ sở trên.

b. Làm hộ chiếu cần mang những gì?

► Giấy tờ quan trọng nhất là chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước.

► Nếu bạn tạm trú tại Hà Nội thì bạn cần làm sổ tạm trú trước. Thủ tục làm hộ chiếu cho người ngoại tỉnh tại Hà Nội cũng tương tự như người có hộ khẩu tại Hà Nội, bạn chỉ cần mang thêm sổ tạm trú mà thôi.

► Trẻ em dưới 14 tuổi cần thêm tờ khai X01, ảnh chụp sẵn và bản sao giấy khai sinh, sổ tạm trú nếu có. Nếu người nộp hồ sơ là cha mẹ nuôi hoặc người đỡ đầu, người giám hộ thì cần mang theo giấy tờ pháp lý chứng minh mới được ký hộ vào tờ khai thay trẻ. Nếu trẻ tạm trú cũng cần mang theo sổ tạm trú của trẻ.

c. Thủ tục và các bước làm hộ chiếu tại Hà Nội

► Bước 1: Khai báo hộ chiếu online tại //hochieu.xuatnhapcanh.gov.vn/faces/index.jspx

  • Bạn có thể làm tại nhà hoặc tới Văn phòng ở địa chỉ trên điền tờ khai xin cấp hộ chiếu.
  • Tại đây bạn điền các thông tin cá nhân, và những thông tin liên quan được nêu bên trong mẫu đăng ký. Khi nào hiện lên thông báo “Thành công” tức là bạn đã hoàn thành việc đăng ký online.

► Bước 2: Mang chứng minh nhân dân/ thẻ căn cước đến Phòng Quản Lý Xuất Nhập cảnh để đăng ký làm thủ tục tiếp nhận. Nếu bạn tạm trú tại Hà Nội thì mang thêm sổ tạm trú đến. Sau đó sẽ được xếp chứng minh nhân dân, và đợi chụp ảnh và gọi tên theo thứ tự.

► Bước 3: Đến lượt gọi tên thì mang các giấy tờ đến bàn tiếp nhận để cán bộ kiểm tra, đối chiếu. Bạn sẽ được lấy biên nhận và nộp lệ phí tại cửa thu. Sau đó bạn đăng ký để bưu điện gửi hộ chiếu về nhà theo địa chỉ đăng kí.

d. Có dịch vụ làm hộ chiếu nhanh ở Hà Nội không?

Nếu bạn bận việc và không thể có mặt tại Văn phòng Quản lý XNC thì bạn có thể nhờ đến dịch vụ làm hộ chiếu. Bạn chỉ cần cung cấp những giấy tờ cần thiết và chờ đợi kết quả. Đôi khi cách này giúp bạn lấy được hộ chiếu nhanh hơn nhiều so với việc bạn tự mình thực hiện các bước nhưng tất nhiên là chi phí sẽ cao hơn mức bình thường.

3. Làm hộ chiếu bằng chứng minh thư/thẻ căn cước có gì khác nhau?

a. Chứng minh thư và thẻ căn cước có gì khác nhau?

► Thẻ căn cước có thể gọi là chứng minh thư “nâng cấp”, có thể thay thế nhiều giấy tờ [hộ khẩu, bảo hiểm, hộ chiếu, v.v.], còn chứng minh thư thì không.

► Hạn sử dụng của chứng minh thư là 15 năm, còn thẻ căn cước thì sau khi được cấp vào năm 14 tuổi, công dân phải đi đổi vào năm 25, 40 và 60 tuổi.

► Nếu như chứng minh thư của bạn sắp hết hạn, thì lúc đó bạn sẽ được cấp thẻ căn cước để thay thế chứng minh thư cũ.

b. Thẻ căn cước có thể thay thế hộ chiếu không?

► Trong một số trường hợp, câu trả lời là CÓ. Tuy nhiên, đó chỉ là khi Việt Nam và nước ngoài ký kết điều ước hoặc thỏa thuận quốc tế, cho phép công dân được sử dụng thẻ căn cước thay cho hộ chiếu trên lãnh thổ của nhau.

► Hiện tại việc làm hộ chiếu tại Hà Nội bằng thẻ căn cước khá dễ dàng, công dân không cần đến Văn phòng XNC, chỉ cần hoàn thành những thủ tục online cần thiết là được cấp/đổi hộ chiếu.

c. Thay chứng minh thư mới có dùng được hộ chiếu với số chứng minh thư cũ không?

► Câu trả lời là KHÔNG. Công dân thay chứng minh thư thành thẻ căn cước, thì phải làm thủ tục thay đổi những thông tin này trên hộ chiếu. Nếu không, bạn không thể dùng hộ chiếu với thông tin sai lệch đó để xuất nhập cảnh được.

► Thủ tục đổi thông tin trên hộ chiếu cũng khá nhanh, bạn cần tờ khai X01, 2 ảnh 4*6 và đến Phòng XNC để làm thủ tục đổi.

4. Cách bảo quản hộ chiếu

Hộ chiếu thường là một cuốn sổ nhỏ hơn bàn tay, làm bằng giấy, nên nhất định bạn không được để hộ chiếu dính nước hay nhàu nát, hoặc làm rách. Đặc biệt là khi bạn đã xuất cảnh và đang lưu trú ở nước bạn, hộ chiếu càng phải được bảo quản tốt nhất để bạn có thể về nước suôn sẻ.

► Khi xuất cảnh, nên để hộ chiếu vào một chiếc bao da nhỏ, tránh thấm nước, để cùng với thẻ căn cước, thẻ rút tiền hay những giấy tờ quan trọng khác.

► Tuyệt đối không được làm mất hộ chiếu, vì việc cấp lại hộ chiếu từ nước ngoài là không hề dễ dàng, bạn có thể phải mất rất nhiều tiền và thời gian, công sức.

► Để cẩn thận hơn, hãy scan từng trang [kể cả trang bìa và trang trống] của hộ chiếu và lưu vào các thiết bị di động hay lưu trên internet, chẳng may có làm mất thì những hình ảnh này sẽ giúp làm lại hộ chiếu nhanh, hoặc giúp bạn có thể về nước dễ dàng hơn.

Tóm lại, việc làm hộ chiếu không phức tạp và mất thời gian bằng làm visa, nên bạn không có gì phải lo lắng. Hy vọng những thông tin trên đây sẽ giúp cho bạn làm hộ chiếu ở Hà Nội một cách dễ dàng hơn. Và sau khi đã có hộ chiếu rồi, và có ý định đi du lịch nước ngoài thì đừng quên liên hệ với Visana theo Hotline 1900 0284 để được tư vấn làm visa đi nước ngoài nhé ạ.

Tháng Năm 20, 2020 admin 0 Tư vấn xe máy

Trong thời kì hội nhập toàn cầu, phần lớn công dân Việt Nam đều quan tâm đến việc làm hộ chiếu, nhất là những người đã có kế hoạch xuất cảnh. Công dân có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú ở đâu, thì sẽ đến Phòng Quản lý Xuất Nhập cảnh của nơi đó để làm hộ chiếu.

Nếu bạn ở Hà Nội, thì dưới đây sẽ có hướng dẫn chi tiết cho bạn. Trước hết, hãy cùng đọc những thông tin tổng hợp cập nhật, chuẩn xác mà bạn cần phải biết về việc làm hộ chiếu tại Hà Nội.

Một vài thông tin khác về Hộ chiếu

Tại Việt Nam, có 3 loại Hộ chiếu thông dụng bao gồm: Hộ chiếu Công vụ [Official Passport] được cấp cho tất cả các quan chức Chính phủ đi nước ngoài làm công vụ và ngoại giao của Nhà nước; Hộ chiếu Ngoại giao [Diplomatic Passport] được cấp cho các quan chức ngoại giao của Chính phủ đùng để đi ra nước ngoài công tác ngoại giao & Hộ chiếu Phổ thông[Popular Passport] đc cấp cho tất cả mọi công dân sinh sống tại Việt Nam, có Hộ khẩu & CMND, có đầy đủ quyền công dân.

Hộ Chiếu

Hộ chiếu Phổ thông thường có giá trị rất lâu khoảng 10 năm kể từ ngày đưuọc cấp, sau đo bạn được quyền đến tất cả các nước trên thế giới. Người cầm Hộ chiếu phổ thông khi nhập cảnh tại các cửa khẩu trên quốc tế phải đi qua các lối đi thông thường của nước sở tại & có thể được miễn Visa nhập cảnh theo những quy định của nước mà bạn đến. Người du học hoặc xuất cảnh định cư , du lịch cũng sử dụng Hộ chiếu phổ thông.

Hộ chiếu [tên gọi tiếng Anh là Passport] là một loại giấy tờ tuỳ thân để nhận dạng đặc điểm cá nhân và quốc tịch của người sở hữu. Theo định nghĩa của cơ quan nhà nước, hộ chiếu là Giấy Phép Ðược Quyền Xuất Cảnh khỏi đất nước và Ðược Quyền Nhập Cảnh trở lại từ nước ngoài. Còn theo cách hiểu đơn giản thì hộ chiếu là chứng minh thư quốc tế để ra nước ngoài và trở về Việt Nam.

Địa điểm làm hộ chiếu ở đâu Hà Nội ?

Tùy theo công dân có hộ khẩu thường trú và tạm trú ở đâu thì sẽ có địa điểm làm hộ chiếu khác nhau, cụ thể:

  • Phòng quản lý xuất nhập cảnh Công an Hà Nội số 89 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm chỉ dành cho công dân có hộ khẩu thường trú và tạm trú tại các quận, huyện sau đây: quận Cầu Giấy, quận Đống Đa, quận Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, quận Long Biên, quận Tây Hồ, , quận Hoàng Mai, huyện Sóc Sơn, huyện Đông Anh, Gia Lâm, Mê Linh.
  • Phòng quản lý xuất nhập cảnh Công an Hà Nội số 2 Phùng Hưng, quận Hà Đông chỉ dành cho công dân có hộ khẩu thường trú và tạm trú tại các quận, huyện sau đây: quận Thanh Xuân, quận Hà Đông, quận Nam Từ Liêm, quận Bắc Từ Liêm, thị xã Sơn Tây, huyện Ba Vì, huyện Chương Mỹ, huyện Đan Phượng, huyện Mỹ Đức, huyện Phú Xuyên, huyện Phúc Thọ, huyện Quốc Oai, huyện Sóc Sơn, huyện Thạch Thất, huyện Thanh Oai, huyện Thanh Trì, huyện Thường Tín, huyện Ứng Hòa, huyện Hoài Đức.

Khi tới 2 địa điểm này, bạn có thể làm thủ tục xin cấp hộ chiếu phổ thông lần đầu, xin cấp đổi hộ chiếu hay gia hạn hộ chiếu.

Trước khi đi làm hộ chiếu bạn hãy kiểm tra kỹ địa điểm mình có hộ khẩu thường trú hay tạm trú tại quận, huyện nào của thành phố, kiểm tra với danh sách trên rồi từ đó quyết định đi tới địa điểm làm hộ chiếu ở Hà Nội dành cho mình.

Đọc thêm: Biển số xe của 63 tỉnh ở Việt Nam.

Các loại lệ phí khi làm hộ chiếu

Khi thực hiện thủ tục làm hộ chiếu bạn cũng nên quan tâm đến các khoản lệ phí như:

  • Chụp ảnh chân dung để làm hộ chiếu từ: 20.000 – 30.000đ
  • Cấp mới hoặc làm lại hộ chiếu là: 200.000đ
  • Cấp lại hộ chiếu [trường hợp làm mất hoặc hư hỏng] là: 400.000đ
  • Gia hạn hộ chiếu online/ trực tiếp: 100.000đ
  • Ghép hoặc tách hộ chiếu cho trẻ em là: 000đ
  • Thay đổi những thông tin trong hộ chiếu là: 000đ
  • Chuyển phát nhanh kết quả hộ chiếu là 20.000đ – 30.000đ

Lệ phí làm hộ chiếu phổ thông vẫn giữ nguyên luật cũ nhưng bắt đầu từ ngày 01/01/2017 đến nay thì việc cá nhân, tổ chức làm hộ chiếu khi đang công tác ở các doanh nghiệp, công ty đại diện của Việt Nam tại nước khách thì phí làm hộ chiếu áp dụng như sau:

  1. Phí làm hộ chiếu [làm mới, sửa, bổ sung,…]
  • Lệ phí làm hộ chiếu lần đầu: 70usd/quyển.
  • Cấp lại hộ chiếu: 150usd/quyển.
  • Gia hạn thêm thời gian của hộ chiếu [chỉ áp dụng cho loại sổ hộ chiếu công vụ và hộ chiếu ngoại giao]: 30usd/quyển.
  • Sửa nội dung trên hộ chiếu: 15usd/quyển.
  • Cấp mới: 20usd/quyển.
  • Cấp lại sổ: 40usd/quyển.
  1. Lệ phí khi bạn làm quốc tịch:
  • Sáp nhập vào quốc tịch: 250usd/cá nhân.
  • Quay lại quốc tịch: 200usd/cá nhân.
  • Xin được thôi quốc tịch: 200usd/cá nhân.

Lưu ý: phí làm hộ chiếu có thể thay đổi liên tục, bạn nên gọi đến Lãnh sự quán để biết thêm chi tiết.

Xem ngay: Mã vùng điện thoại bàn cố định.

Hướng dẫn quy trình làm hộ chiếu online tại Hà Nội

Ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước, công dân có thể làm hộ chiếu online ngay tại nhà chỉ bằng vài thao tác đơn giản mà không cần mất nhiều thời gian làm thủ tục ở cơ quan xuất nhập cảnh như trước đây.

Làm Hộ Chiếu Online

Tuy nhiên, thủ tục làm hộ chiếu online này chỉ đang thí điểm áp dụng đối với công dân đang thường trú hoặc tạm trú tại địa bàn của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, không áp dụng với công dân thường trú ở địa phương khác.

Bước 1: Công dân truy cập vào trang web: //hochieu.cahn.vn/

Bước 2: Bấm vào Đăng ký trực tuyến.

Bước 3: Điền đầy đủ thông tin vào các tờ khai.

Bước 4: Kiểm tra lại một lần các thông tin vừa kê khai; bấm vào “Đăng ký” để hoàn tất thủ tục.

Sau khi hoàn thành việc đăng ký online, công dân mang sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú đến Phòng xuất nhập cảnh để làm thủ tục tiếp nhận và chụp ảnh. Đồng thời, nộp lệ phí làm hộ chiếu [200.000 đồng] và cung cấp địa chỉ nhận hộ chiếu qua đường bưu chính. 

Lưu ý: 

– Công dân thường trú và tạm trú tại quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Long Biên, Gia Lâm, Đông Anh, Tây Hồ, Sóc Sơn, Mê Linh, Hoàng Mai, Cầu Giấy nộp hồ sơ tại số 44 Phạm Ngọc Thạch, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội. 

– Công dân có hộ khẩu thường trú và tạm trú tại các quận, huyện: Hà Tây [cũ], quận Thanh Xuân, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, huyện Thanh Trì nộp hồ sơ tại số 6 Phùng Hưng, Quận Hà Đông, Hà Nội.

Hộ chiếu và visa có gì khác nhau?

► Passport là giấy tờ có trước, là tài liệu cần có để được cấp visa. Visa thường được cấp bằng cách đóng dấu hoặc dán vào hộ chiếu tùy theo quy định của các nước khác nhau.

► Không có hộ chiếu thì sẽ không cấp được visa vì visa được đóng hoặc dán vào một hoặc một số trang của hộ chiếu.

► Một số quốc gia và vùng lãnh thổ cấp visa rời tuy nhiên dù rời nhưng visa luôn phải kẹp cùng hộ chiếu để thực hiện các thủ tục xuất nhập cảnh.

Ví dụ:

Bạn muốn nhập cảnh sang Mỹ để du lịch trong thời gian 2 tuần thì bạn cần có 2 loại giấy tờ:

  • Passport do chính phủ Việt Nam xác nhận bạn là công dân Việt Nam hợp pháp và muốn ra nước ngoài.
  • Visa do chính phủ Mỹ cấp, xác nhận cho phép bạn nhập cảnh vào nước họ để đi du lịch.

► Visa chỉ có giá trị sử dụng với mục đích nhập cảnh và lưu trú tại nước ngoài [Nước cấp visa]; còn hộ chiếu còn được dùng trong nước và nước ngoài như một loại giấy tờ tùy thân, nhân thân và trong một số trường hợp có thể thay thế CMND.

Thẻ:Làm hộ chiếu

Bình luận đã bị đóng.

Video liên quan

Chủ Đề