Kiến thức cơ bản về máy may công nghiệp

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦUGiáo trình May công nghiệp cung cấp kiến thức cơ bản về an toàn lao động,thiết bị và nguyên phụ liệu may, các đường may căn bản, phương pháp thiết kế dựnghình, phương pháp cắt – may, trình tự lắp ráp từ chi tiết đến hoàn thiện sản phẩm.Giáo trình được biên soạn nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy; nghiên cứu của giáoviên, làm tài liệu học tập; tham khảo cho học viên.Giáo trình được trình bày rõ ràng, kèm theo hình ảnh, hình vẽ minh họa vớinhững hướng dẫn cần thiết giúp học viên nắm vững phương pháp thiết kế, kỹ thuậtmay cụm chi tiết và nguyên tắc may hoàn chỉnh trang phục từ đơn giản đến phức tạp.Nội dung được chia làm 3 mô-đun:−Mô-đun 1. Kỹ thuật May cơ bản.−Mô-đun 2. Thiết kế trang phục I.−Mô-đun 3. Công nghệ may trang phục I.Qua đào tạo, vận dụng vào thực hành, học viên nắm vững phương pháp thiếtkế dựng hình, thực hiện thuần thục thao tác cắt, may… cũng như cách khắc phục cácsai hỏng thường gặp, đủ điều kiện tham gia các dây chuyền may công nghiệp, các cơsở cắt may hàng thời trang, đáp ứng yêu cầu tuyển dụng của các công ty may mặc.Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không tránhkhỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định. Để nội dung được hoàn chỉnh hơn rấtmong nhận được ý kiến đóng góp của người học, các bạn đồng nghiệp và bạn đọc đểgiáo trình May công nghiệp ngày càng hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!Mô-đun 1.KỸTHUẬT MAY CƠ BẢNIGiới thiệuĐể sử dụng được máy may công nghiệp, thiết kế – lắp ráp áo quần một cách chínhxác và khoa học, cần có những hiểu biết tổng quan về ngành May. Mô-đun Kỹthuật may cơ bản nhằm giới thiệu cho học viên những kiến thức cơ sở về công tácbảo hộ và an toàn lao động; các dụng cụ và thiết bị cơ bản trong ngành may, cáchvận hành và sử dụng máy may 1 kim thành thạo, hiểu được nguyên nhân và biếtcách sửa chữa; điều chỉnh một số hư hỏng máy may công nghiệp thông thường…Mô-đun cũng cung cấp các phương pháp xác định vị trí kích thước; vẽ thiết kế vàkỹ thuật lắp ráp các cụm chi tiết sẽ được ứng dụng trên sản phẩm. Những kiếnthức cơ sở này sẽ là nền tảng vững chắc cho công tác thiết kế và lắp ráp các chitiết từ mức độ cơ bản đến nâng cao.IIMục tiêu1.Kiến thức2.−Trình bày được kiến thức các môn cơ sở như: an toàn lao động, vật liệu may,vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy nổ để thực hiện các nhiệm vụ cơbản về May công nghiệp.−Nhận biết được tính chất cơ bản của một số nguyên vật liệu sản xuất ra các sảnphẩm may.−Vận dụng được nguyên lý vận hành đảm bảo an toàn, tính năng, tác dụng vàbảo quản một số thiết bị cơ bản trên dây chuyền may công nghiệp.−Thể hiện được trách nhiệm và nghĩa vụ của lao động nghề may về an toàn, vệsinh công nghiệp và phòng chống cháy nổ.−Vận dụng được phương pháp may chi tiết và lắp ráp các chi tiết trên sản phẩmmay thông dụng.−Nhận biết được sự tương đồng và khác biệt về sự thay đổi kiểu dáng các cụmchi tiết trong các sản phẩm may.Kỹ năng−Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ phụ trợ trên trên dây chuyền may3công nghiệp như máy may 1 kim; máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ; máy thùa khuy; máyđính nút…3.III−Vận hành thiết bị an toàn và đúng quy trình để thực hiện may các đường maycơ bản đúng yêu cầu kỹ thuật.−May các chi tiết trên sản phẩm áo sơ mi hoặc quần âu như may chiết ly; maynẹp; may túi; may thép tay; may măng sét; may cổ; may dây kéo; may lưngquần… đạt yêu cầu kỹ thuật.−Thực hiện các biện pháp an toàn và vệ sinh công nghiệp trong sản xuất.−Lắp ráp được các cụm chi tiết cơ bản tạo thành sản phẩm.−Lựa chọn được kỹ thuật lắp ráp các cụm chi tiết phù hợp với điều kiện sảnxuất.Thái độ−Khả năng nhận biết sự đa dạng trong lĩnh vực thiết kế các cụm chi tiết.−Có ý thức cầu tiến, trung thực, luôn cập nhật kiến thức mới.−Tự giác, tích cực và phát huy tính sáng tạo trong quá trình học tập.−Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và tác phong công nghiệp.Nội dung chínhChương 1. Khái quát về May công nghiệp.Chương 2. Kỹ thuật gia công các cụm chi tiết thông dụng.I KHÁI QUÁT VỀ MAY CÔNG NGHIỆPMục tiêu:1. Trình bày được các kiến thức cơ sở về: an toàn lao động, vật liệu may, vệ sinhcông nghiệp và phòng chống cháy nổ để thực hiện các nhiệm vụ cơ bản vềngành May.2. Vận dụng được nguyên lý vận hành đảm bảo an toàn, tính năng, tác dụng, bảoquản một số thiết bị cơ bản trên dây chuyền may.43. Sử dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ phụ trợ trên dây chuyền như máy may1 kim, máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ, bàn ủi, kéo bấm, kéo cắt vải, phấn, kim máy…4. Vận hành thiết bị an toàn và đúng quy trình để thực hiện các đường may cơ bảnđúng yêu cầu kỹ thuật.52AN TOÀN LAO ĐỘNG NGÀNH MAYIKhái quát về An toàn lao động4.Khái niệm tai nạn lao độngTai nạn lao động là trường hợp không may xảy ra trong sản xuất do tác động độtngột xảy ra từ bên ngoài dưới dạng cơ, điện, hóa hoặc yếu tố môi trường bênngoài gây hủy hoại cơ thể, phá hủy chức năng hoạt động bình thường của các cơquan trong cơ thể.Tai nạn lao động được phân thành 3 nhóm: chấn thương; nhiễm độc nghề nghiệp;bệnh nghề nghiệp.+Chấn thương là trường hợp tai nạn gây ra vết thương, dập thương hoặc sựhủy hoại khác cho cơ thể con người. Hậu quả của chấn thương có thể tạmthời hay vĩnh viễn mất khả năng lao động hoặc có thể làm chết con người.+Nhiễm độc nghề nghiệp là sự hủy hoại sức khỏe do kết quả của các chấtđộc khi chúng xâm nhập vào cơ thể con người trong các điều kiện laođộng.+Bệnh nghề nghiệp là sự suy yếu dần sức khỏe con người làm việc donhững điều kiện bất lợi trong sản xuất hoặc do những chấn động thườngxuyên lên cơ thể con người.IIQuy định chung về vận hành sử dụng thiết bị May5.Đối với máy may 1 kim, 2 kim6.−Cấm người không có trách nhiệm vận hành thiết bị.−Không được tự ý, điều chỉnh, tháo các thiết bị gắn cố định thường xuyên bêntrong máy đặc biệt là các thiết bị an toàn.−Khi có sự cố phải tắt máy để sửa chữa.−Kết thúc quá trình làm việc phải dùng bao tủ máy lại cẩn thận.Đối với vật dụng kim loại−Các vật dụng kim loại như dao, kéo, bấm, dùi… phải được phân loại, nhận6dạng [Hình 1.1a].−Đối với các vật dụng như kéo bấm phải được cột dây cố định. Trục vít, dùi…sắp xếp tại vị trí thuận tiện đảm bảo khi thực hiện, thao tác liên tục không ngắtquãng [Hình 1.1b].a] Vật dụng kim loạib] Vị trí cột bấmHình 1.1. Vật dụng kim loại7.Đối với kim máy−Khi ngồi vận hành có kim sẵn trên máy để sử dụng.−Khi đang may, kim bị gãy [phải tìm kiếm đầy đủ cả nguyên cây kim] cắm kimđúng nơi quy định đồng thời báo với người phụ trách để nhận kim mới.Hình 1.2. Kim máy may công nghiệp8.Đối với kim khâu tayKim tay sau khi sử dụng được cắm tại các vị trí đã qui định. Tuyệt đối khôngmang kim di chuyển trong quá trình thực hành, không ghim lên vải, trên áo đangmặc hoặc trên sản phẩm.7Hình 1.3. Kim may tayIIIThao tác may9.Cách ngồi mayChọn ghế vừa tầm, ngồi thẳng lưng, đầu hơi hướng về phía trước, hai tay tỳ lênbàn thoải mái theo chiều dài của bàn máy, hai chân phải mang dép đặt lên bànđạp.a] Tư thế saib] Tư thế đúngHình 1.4. Tư thế ngồi may10.Bắt đầu may−Sau khi thực hiện quá trình tạo mũi may. Hạ chân vịt xuống thực hiện quátrình khởi động máy và bắt đầu thao tác may, trục kim đi xuống đưa kim đâmvào vải, kết hợp thao tác cầm tay kéo để đưa chi tiết may đúng hướng đảm bảohoạt động may xuyên suốt và liên tục [Hình 1.5a].−Trong quá trình thực hiện may tuyệt đối không được dùng tay để xoay pulyđiều chỉnh mũi may [Hình 1.5b].8a] Thao tác đúngb] Thao tác saiHình 1.5. Thao tác cầm kéo tay trái khi mayIVMột số các tai nạn thường gặp và cách khắc phục trong ngành May11.Các tai nạn thường gặp12.−Cắt phải ngón tay khi thao tác trong phòng cắt.−Kim đâm phải tay khi may.−Bỏng trong khi ủi.−Ngoài ra còn tiềm ẩn một số các nguy cơ khác như: bàn đạp máy không có bộphận bảo vệ, bảng hoặc nút điều khiển máy móc không sử dụng được, các bộphận máy gây bỏng, dây điện bị hở...Biện pháp hạn chế các tai nạn−Sử dụng và bảo dưỡng máy an toàn, kiểm soát môi trường hiệu quả.−Luôn kiểm tra máy cẩn thận, thường xuyên bảo dưỡng kiểm tra máy móc địnhkỳ tránh gây rủi ro trong sản xuất.−Mua máy an toàn.−Bảo dưỡng máy đúng cách.−Hướng dẫn học viên sử dụng máy an toàn.−Trang bị đồ dùng bảo vệ hoặc thiết kế khung che chắn bộ phận gây nguy hiểmđể cách ly với chúng...39GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆPIKhái niệm May công nghiệp13.Khái niệmMay công nghiệp là hình thức sản xuất tiên tiến nhất. Trong đó, người ta sản xuấtmột số lượng lớn sản phẩm cho người tiêu dùng, phục vụ cho một nhóm đốitượng hay một số đông trong xã hội, cho nên cơ sở kỹ thuật để thiết kế lúc nàykhông còn là số đo của một khách hàng cụ thể, mà là bảng thông số kích thướccho từng loại cỡ vóc khác nhau. Sản xuất theo dây chuyền công nhân có trình độchuyên môn hóa, tính kỷ luật cao và trang thiết bị máy móc hiện đại.14.Vai trò của sản xuất may công nghiệp trong nền kinh tế quốc gia−Sản xuất để phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con người.−Sản xuất để phục vụ xuất khẩu góp phần phát triển nền kinh tế.−Tạo việc làm, thu hút lao động, giảm tỷ lệ người thất nghiệp cho xã hội.−Tạo nguồn thu nhập cho gia đình.Hình 1.6. Dây chuyền sản xuất may công nghiệpIIChuẩn bị dụng cụ – thiết bị May15.Chuẩn bị dụng cụ10Dụng cụ may chủyếu gồm:1. Thước dây2. Kéo3. Thước gỗ4. Đê5. Kéo bấm6. Phấn may7. Kim khẩu tay8. Gối ghim kim9. Dụng cụ sang dấu10. Bàn là điện11. Kim gútHình 1.7. Các dụng cụ cắt may12. Dụng cụ xâu kim13. Dụng cụ tháo chỉđường may14. Cầu là …16.Chuẩn bị thiết bị mayThiết bị may gồm các loại máy may 1 kim, máy vắt sổ...11Hình 1.8. Máy may 1 kimỔ nơi chứa thuyền và suốtHình 1.9. Máy vắt sổ 2 kim 5 chỉỔ thuyềnSuốt chỉChân vịtHình 1.10. Các chi tiết trong máy mayIIICách sử dụng máy may17.Lắp kim18.−Chọn loại kim phù hợp với máy, nguyên liệu may, chỉ may.−Nới lỏng vít hãm kim, đưa kim mới vào sao cho rãnh dài của kim đặt đúnghướng tùy thuộc vào hướng của thoi là hướng trái hay hướng phải và đẩy kimlên hết rãnh của trụ kim.−Vặn chặt vít hãm kim.Cuốn chỉ vào suốtĐối với máy may công nghiệp, chỉ được cuốn vào suốt cùng quá trình may. Khibắt đầu may chưa có chỉ suốt thì cần cuốn chỉ vào suốt. Cần chú ý khi cuốn chỉvào suốt phải nâng chân vịt [bàn ép], tránh chân vịt chạm vào răng cưa làm mònrăng cưa và chân vịt.19.Lắp suốt vào ổ thuyền−Lắp suốt chỉ vào ổ thuyền sao cho khi kéo chỉ, suốt quay thuận theo ổ thuyền[hình 1.13a].−Kéo đầu chỉ sau khi lắp suốt vào ổ thuyền để kiểm tra chiều quay của suốt vàlực căng của chỉ [hình 1.13b].12a] Lắp suốt vào ổ thuyềnb] Kiểm tra chiều quay của suốtHình 1.11. Lắp suốt vào ổ thuyền20.Mắc chỉ trênVới mỗi loại máy đường đi của chỉ trên là khác nhau, nhưng chúng có chungnguyên tắc sau:21.22.−Đầu tiên chỉ qua các chi tiết dẫn chỉ, nhằm định hướng cho đường đi của chỉ.Các chi tiết dẫn chỉ được nhà chế tạo ấn định để đạt được mũi may tiêu chuẩn.−Tiếp theo, chỉ đi qua chi tiết kẹp chỉ, thường là cụm đồng tiền hoặc lò xo lá tạolực căng cho chỉ.−Chỉ đi qua cơ cấu điều hòa chỉ [cần giật chỉ] dùng để cung cấp và thu hồilượng chỉ tương ứng trong quá trình tạo mũi may.−Chỉ qua chi tiết dẫn chỉ và xuyên qua kim.Điều chỉnh chiều dài mũi may−Tăng chiều dài mũi may: xoay núm điều chỉnh tới con số yêu cầu của chiềudài mũi may chạm vào vạch dấu ghi trên máy. Con số ghi trên núm tính bằngmilimét. Số càng lớn chỉ càng thưa và ngược lại.−Khi muốn giảm chiều dài mũi may: Trước tiên tay trái ấn cần lại mũi xuống vàgiữ nguyên vị trí đó, tay phải xoay núm đến vị trí yêu cầu của mũi may.Điều chỉnh lực căng của chỉ−Điều chỉnh độ căng chỉ trên [chỉ kim]: Điều chỉnh độ căng chỉ trên bằng númđiều chỉnh của cụm đồng tiền. Xoay núm điều chỉnh theo chiều kim đồng hồthì lực căng chỉ tăng lên. Xoay núm ngược chiều kim đồng hồ lực căng chỉtrên giảm.−Điều chỉnh lực căng chỉ dưới [chỉ suốt]: Điều chỉnh lực căng chỉ suốt bằngcách xoay vít me thoi, vít xoay theo chiều kim đồng hồ thì lực căng chỉ dưới13tăng; ngược lại vít xoay ngược chiều kim đồng hồ, lực căng chỉ dưới giảm.Lưu ý: Chỉnh chỉ trên xoay núm sang trái, chỉ dưới xoay sang phải.23.Điều chỉnh lực ép chân vịt [bàn ép]Nới lỏng đai ốc hãm xoay núm điều chỉnh lực ép theo chiều kim đồng hồ lực éptăng, xoay ngược chiều kim đồng hồ lực ép chân vịt giảm. Sau khi điều chỉnh lựcép đạt yêu cầu, vặn chặt đai ốc hãm.IVVệ sinh máy24.Trình tự vệ sinh máyBước 1.Dùng vải sạch lau cần chỉ, đĩa chỉ [hình 1.14a].Bước 2.Lau đầu máy [hình 1.14b].Bước 3.Lau mặt bàn máy [hình 1.14c].Bước 4.Lau chùi răng cưa, mặt nguyệt [hình 1.14d].Bước 5.Lật máy lau chùi ổ máy, thuyền, suốt [hình 1.14e].Bước 6.Kiểm tra dầu bôi trơn máy [hình 1.14f].a] Lau cần chỉb] Lau đầu máyc] Lau bàn máyd] Lau mặt nguyệte] Lau ổ máyf] Kiểm tra, bôi dầuHình 1.12. Các bước làm vệ sinh và kiểm tra dầu máy25.Kiểm tra các điều kiện an toàn14−Kiểm tra vòng chắn kim [các máy 1kim, 2kim], không vận hành máy khikhông có vòng chắn kim và báo với người phụ trách trực tiếp, không bẻ vòngchắn lên quá cao hoặc để xuống quá thấp trong quá trình vận hành máy.−Xoay nhẹ puly hướng vào phía vận hành, kiểm tra chuyển động bình thườngcủa các bộ phận, có cấn, kẹt. Khi thiết bị thiếu các điều kiện an toàn thì khôngđược vận hành máy.VLàm việc với máy may26.Quá trình khởi động máy27.−Bật công tắc điện [nhấn nút ON].−Chờ 5 giây để máy ổn định mới bắt đầu làm việc. Đối với thiết bị sử dụng môtơ có quá trình nhấn ON phải dậm gót bàn đạp và đợi 30 giây cho mô tơ chạyổn định.−Chú ý puly chạy theo hướng vào phía người vận hành máy, trừ 1 số thiết bịnhư máy vắt sổ, máy kan sai puly hướng theo chiều ngược lại.−Khi làm việc hai chân phải đặt lên bàn đạp.−Thường xuyên kiểm tra dầu bôi trơn qua cửa kiểm tra dầu phía bên phải đầumáy.−Phải tắt máy [nhấn nút OFF] khi:+Máy có sự cố.+Rời khỏi vị trí làm việc.+Mất điện.Quá trình kết thúc máy−Tắt máy [nhấn nút OFF].−Đặt miếng vải giữa răng cưa và mặt nguyệt, hạ chân vịt.−Vệ sinh máy theo quy trình vệ sinh của bước chuẩn bị.15a] Hai chân đặt lên bàn đạpb] Vải kê răng cưa và mặt nguyệtHình 1.13. Một số thao tác làm việc với máy may28.Một số chú ý khi vận hành máy−Không cho máy hoạt động khi lượng dầu trong bể thiếu.−Không để tay ở gần kim khi máy đang hoạt động hay máy vẫn đang ở nút ON.−Không để ngón tay trong đáp che cần giật chỉ khi máy đang hoạt động.−Khi ấn nút ON để khởi động máy cần nghe tiếng động cơ chạy đều mới thựchiện đường may.−Khi cần nghiêng đầu máy hoặc tháo đai truyền cần tắt máy [ấn nút OFF].−Ấn nút OFF khi rời khỏi máy.29.Bảo dưỡng máy, nguyên nhân và biện pháp khắc phục các lỗi cơ bản1Bảo dưỡng máy maySau một ngày làm việc máy bị bẩn do bụi vải, chỉ … rơi vào khe rãnh của máylàm cho một số bộ phận khó chuyển động, gây rơ mòn và hỏng hóc máy. Vì vậysau mỗi ngày làm việc phải vệ sinh máy sạch sẽ. Trước khi lau chùi máy cần tắtmáy [ấn nút OFF và chờ môtơ tắt hẳn]. Hằng ngày cần lau sạch hai bộ phận sau:−Ổ thoi: Đưa kim lên vị trí cao nhất, lật đầu máy lên, tháo thoi máy ra khỏi ổ vàdùng giẻ mềm lau sạch bụi bẩn cùng dầu máy. Sau khi lau sạch lắp lại ổ cẩnthận đúng thứ tự.−Rănh cưa: Tháo tấm kim [mặt nguyệt] bằng cách tháo hai vít của tấm kim, lấytấm kim ra, phía dưới tấm kim là răng cưa. Lau sạch răng cưa và mặt sau củatấm kim. Lắp tấm kim, trước khi vặn chặt hai vít của tấm kim, cần cho kimxuống vị trí xuyên qua lỗ của tấm kim, kim phải đi qua chính giữa lỗ tấm kim.−Lau sạch sẽ phần vỏ đầu máy và bàn máy.16−Lót một miếng vải dày ở dưới chân vịt, cho kim xuống vị trí thấp nhất, hạchân vịt để tránh gãy kim và mòn răng cưa, chân vịt.Chú ý: Khi lau chùi máy, phải chọn vải mềm, dễ thấm dầu máy.2Các hỏng hóc thường gặp khi thao tác máy may và cách điều chỉnhTT Hỏng hóc1Kim bỏmũi.Nguyên nhânCách điều chỉnhKim không hợp với trục gắn kim.Chưa lắp hết chân kim.Kim không đúng cỡ, qúa to so vớichỉ, kim bị khuyết tật, cong, tà đầu.Kim lắp bị lệch sai vị trí.Lực đè chân vịt quá yếu.Chỉ trên quá căng.Xỏ chỉ chưa qua hết các móc dẫnchỉ.Đạp máy quá nhanh.Gắn kim ngược.Kim cong, tà đầu.Lỗ kim qua mặt nguyệt xù xì.Chỉ mục.Sức căng trong suốt chỉ quá chặt.Chỉ và sơ vải mắc kẹt trong ổ chao.Suốt chỉ trong suốt không đều.Suốt chỉ bị hỏng hoặc quá sát vỏthuyền.Độ căng của chỉ trên và chỉ dướichưa đều.Đẩy kim lên đúng vị trí.Thay kim mới phù hợp, thay chỉđúng cỡ với kim.Lắp kim đúng vị trí.Vặn ốc điều chỉnh chân vịt.Nới lỏng ốc điều chỉnh sức căngchỉ.Xỏ chỉ lại không bỏ sót các mócdẫn chỉ.Đạp máy vừa phải.Gắn kim đúng vị trí.Thay kim mới.Giũa lại mặt nguyệt cho trơn cạnh.Thay chỉ.Nới lỏng ốc vít me thoi của ổthuyền.Gỡ hết chỉ và sơ vải lau sạch thoivà ổ chao.Quấn chỉ lại cho đều.Thay suốt mới.Điều chỉnh lại độ căng của chỉ.2Đứt chỉtrên.3Đứt chỉdưới.4Chỉ dướiỐc ở thuyền bị hỏng.lỏng.Xỏ chỉ trong thuyền không đúngcáchXiết ốc ở thuyền chỉ.5Chỉ trênlỏng.Sức căng của chỉ không đềuXiết núm điều chỉnh ở cụm đồngtiềnRối chỉmay.Bộ ổ bị bám bụi nhiều.Chỉ trên và chỉ dưới không kéo vềphía sau chân vịt.Bàn đưa vải quá thấp.Chỉ trên mắc vào ổ chao.Vệ sinh sạch sẽ bộ ổ.Khi may phải kéo chỉ về phía sauchân vịt.Nâng bàn đưa vải lên cao hơn.Cắt sạch chỉ rối ở ổ chao.67Gãy kim. Vải cứng hoặc dày quá.Khi may kéo vải quá nhanh.Chân vịt gắn lỏng quá.Kim may vào vật cứng.17Vải cứng dùng kim lớn, vải mỏngdùng kim nhỏ.Đừng kéo vải, đưa vải nhẹ tay chomáy tự kéo đi.Vặn ốc chân vịt cho thật chặt.TT Hỏng hócNguyên nhânCách điều chỉnhKhi may đưa kim tránh đồ vật cứng.8Vải bịBàn răng quá cao hoặc quá thấp,nhăn,mũi may quá dày hoặc quá thưa.khôngchạy vải. Rối chỉ ở dưới bàn rang.Nên dùng cùng cỡ chỉ trên và chỉdưới.Dùng giấy để lót vải khi may.Nâng bàn đưa vải lên.Thay kim mới.9Độ căng của chỉ trên và chỉ dướiMũi may không đều.khôngSuốt chỉ sờn cạnh không quay được,đều.chỉ trong suốt cuốn không đều.Điều chỉnh lại độ căng của chỉtrên và chỉ dưới cho đều.Thay suốt mới cuốn lại chỉ cho đềukhông lỏng quá không đầy quá.10Máy kêu Máy thiếu dầu, các bộ phận trongto, chạy máy bị mòn hoặc bị mất ốc.yếu.Do dây chân hoặc dây cu roa lỏng.Tra dầu vào các vị trí của máy,kiểm tra sửa chữa những bộ phậnmáy bị hư mòn, hỏng hóc.VINhững yếu tố cần thiết khi thực hiện thao tác cơ bản nghề MayĐể vận dụng vào quá trình lắp ráp các sản phẩm may mặc đạt hiệu quả cao, cầnphải chú ý đến những yếu tố cơ bản sau:−Thao tác phù hợp với tính chất của vật liệu [vải]: Vải được dệt từ các loại xơsợi khác nhau; có những tính chất khác nhau; mặt khác cách trang trí, cấu tạocủa mặt vải cũng rất đa dạng, nên khi thực hiện thao tác phải vận dụng cácthao tác cho phù hợp với từng loại nguyên liệu.−Thao tác phù hợp với tính chất canh sợi của vải: Xuất phát từ đặc điểm củacông nghệ dệt nên sợi dọc và sợi ngang của vải có những tính chất co giãnkhác nhau. Mặt khác, các đường cắt của các bộ phận trong quần áo được cắttheo phương khác nhau của vải, nên khi vận dụng thao tác cần có phươngpháp phù hợp để giữ và tạo dáng cho các bộ phận may. Trong may mặc phânra làm 4 loại canh sợi:+Canh sợi dọc: Trùng với sợi dọc của vải [biên vải]. Có tính chất co giãnít nhưng độ co lớn.+Canh sợi ngang: Trùng với sợi ngang của vải [vuông góc với canh sợidọc]. Có tính chất co giãn lớn, co ít hơn sợi dọc.+Canh sợi dược: Nằm theo phương lệch đi so với sợi dọc [dược dọc], sovới sợi ngang [dược ngang]. Nếu lệch đi 1 góc < 20 [2%] có tính chấtgiống sợi dọc và sợi ngang.+Canh sợi thiên: Nằm lệch đi so với canh sợi dọc và ngang 1 góc 450. Có18tính chất dễ bai giãn và biến dạng khi có tác động mạnh.Căn cứ vào tính co giãn của các loại canh sợi, khi vận dụng các thao tác phảicó phương pháp phù hợp để giữ dáng và tạo dáng cho các đường may, các bộphận.Hình 1.14. Các dạng canh sợi vảiChú ý đến nguyên lý tác động của các loại dụng cụ và thiết bị lên nguyên liệutrong quá trình thao tác, cụ thể:VII−Răng cưa dưới trong quá trình đẩy vải làm vải bị chùn lại.−Chân vịt ép trên làm cho vải bị dãn ra.−Nắm được nguyên lý đó để khi liên kết các chi tiết cần xác định được lớp vảinào để dưới, lớp vải nào để trên nhằm tạo dáng cho sản phẩm phù hợp vớitừng phần của cơ thể.−Khi thao tác may phải chú ý đến cấu tạo từng phần của cơ thể tương ứng vớitừng phần trên mỗi bộ phận để tạo dáng cho phù hợp với các thao tác, hìnhtrang trí trên mặt vải.Nguyên phụ liệu ngành May−Nguyên liệu: Vải chính.−Phụ liệu: Keo, vải lót, dây kéo, chỉ, nút, móc...Tùy theo yêu cầu của sản phẩm mà nguyên phụ liệu được lựa chọn cho phùhợp đúng yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật.19Bài tập:Bài tập 1: Thực hành các thao tác may cơ bản trên máy may bằng 1 kim.−Đạp máy không kim.−Chỉnh tư thế ngồi, thao tác may: tay cầm, tay kéo.−Cách lắp kim vào trụ.−Sử dụng máy có kim không chỉ.Bài tập 2: Sử dụng máy có kim, có chỉ.−Đánh suốt; lắp suốt vào thuyền, lắp thuyền vào ổ.−Xâu chỉ trên, câu chỉ dưới.−Điều chỉnh chỉ may.−Cách lại mũi đường may.Bài tập 3: Sử dụng máy vắt sổ.−Xâu chỉ và điều chỉnh chỉ ở máy vắt sổ.−Cách sử dụng máy vắt sổ.4CÁC ĐƯỜNG MAY CĂN BẢNIMột số ký hiệu30.Các ký hiệu quy định về mặt vảiThông thường, mặt phải vải có hoa văn hoặc màu đậm hơn mặt trái. Mặt phải sợivải mịn hơn và được dệt tinh tế hơn. Có một số loại vải mặt phải, trái rất giốngnhau khó mà phân biệt được, hãy nhìn và sờ lên những lỗ nhỏ như kim châm trênbiên vải, mặt phải có lỗ nhẵn trơn, mặt trái có lỗ ráp như cát.Ký hiệu quy định về mặt vải như hình dưới.20Mặt phảiMặt tráiDựng bông xốpDựng [Mex]Hình 1.15. Ký hiệu mặt vải31.Các ký hiệu quy định về đường may−Đường may chun:Đường may cầm:Đường may bai, giãn:Đường may lược:Đường may một kim:Chiều đường may:Đường may vắt sổ:−Mật độ mũi may:−−−−−−32.^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^-----------------Các ký hiệu trong bản vẽ thiết kế−Đường may chính thức,đường cắt:−Đường vải gấp đôi:Đường chìm bên trong:− Hướng sợi dọc:−−Hướng sợi xéo / nút:−Các đoạn bằng nhau:−Biểu diễn bằng trị số:−Vải còn dài nữa:−Xếp ly:−Xếp ly hộp:−Đường dây kéo:−Rút dún:−Đóng ply, mở ply:1021Lớp lót33.Kỹ thuật ép, dánVật liệu keo [Mex, dựng dính] ngày nay được sử dụng rộng rãi trong ngành may,có tác dụng tạo dáng, làm gia tăng độ cứng, độ phồng cần thiết cho sản phẩm tănggiá trị của sản phẩm.Các thông số kỹ thuật ép dán: nhiệt độ, áp suất, thời gian. Tùy theo loại keo, tínhchất và độ dày của nguyên liệu sử dụng mà điều chỉnh các thông số này cho phùhợp. Trước khi ép dán cần phải là thử độ co của vải trước khi đặt chi tiết keo lênép, chi tiết keo luôn được đặt lên trên lớp vải, tuyệt đối không được sử dụng hơinước trong quá trình ép.Nếu sử dụng bàn ủi để ép, lưu ý không được đẩy bàn ủi qua lại nhiều lần sẽ làmcho chi tiết ép keo bị bai giãn làm lệch canh sợi mà phải đặt bàn ủi ở một vị trí,sau khi keo ở vị trí này tan chảy thì nhấc bàn ủi lên và tiếp tục ép ở vị trí khác.Các chi tiết của sản phẩm sau khi ép dán được xem là đạt chất lượng nếu:+Keo không thấm lên bề mặt của chi tiết, bề mặt của chi tiết phải phẳng,không lồi lõm.+Chi tiết không bị bạc màu, bị ố vàng hay bị bóng loáng.+Đảm bảo độ đàn hồi tối thiểu của nguyên liệu.+Sản phẩm bền chắc trong quá trình mặc, chịu được những tác động củamôi trường bên ngoài.IICác đường may tay cơ bản34.Đường may lược•Khái niệm: May lược là đường khâu tạm thời, thưa mũi để giữ các mép vải trướckhi may chính thức không bị xô lệch. May lược gồm các kiểu khâu lược đều mũivà lược chìm mũi.•Phương pháp: Chiều dài mũi lược 0.5÷2cm. Khoảng cách các mũi may0.5÷0.7cm, những đoạn thẳng lược dài mũi, những đoạn vòng lược ngắn mũi.•+May lược đều mũi [hình 1.17a].+May lược chìm mũi [hình 1.17b].Yêu cầu kỹ thuật: Mũi lược thẳng, đều, phẳng, đúng kích thước.22a] May lược điều mũib] May lược chìm mũiHình 1.16. Đường may lược35.a] Mặt tráib] Mặt phảiHình 1.17. Đường may vắtĐường may vắtĐường may vắt là cách may viền mép gấp vải, có mũi ngồi ở mặt phải vải khơngnhìn thấy mũi [hình 1.18b], phía trong mặt trái của vải nhìn thấy mũi [hình 1.18a].Được áp dụng trên các sản phẩm như lên lai áo, laiquần, cổ áo dài…•Phương pháp: Đầu tiên xếp vào 0.5cm rồi xếp lần nữa tuỳ theo sản phẩm, dùngkim may tay, may vắt lên nếp vải vừa xếp. Bề mặt khơng nhìn thấy đường may, bềtrái là những đường may nằm xéo nhau.•u cầu kỹ thuật: Các mũi chỉ may vắt thẳng, mũi vắt đều, khơng nhăn rút mépvải, mặt phải lặn mũi, đường may êm, phẳng, đảm bảo bền chắc.36.Đường may lnĐường may ln dùng để may những nếp xếp của vải mà người ta khơng muốnmũi chỉ bị lộ ra ngồi, đường ln thường được sử dụng trên những loại vải mỏngnhư vải áo dài, áo bà ba… Đường xếp trung bình khi may xong từ 1÷3cm.•Phương pháp: Đầu tiên xếp mép vải vào 0.5cm rồi xếp một lần nữa tùy theo sảnphẩm, sau đó dùng kim may tay ln giữa hai lớp vải sao cho mũi chỉ khơng bị lộtrên cả bề mặt và bề trái của sản phẩm.•u cầu kỹ thuật: Đường may ln thẳng, mũi ln đều, khơng nhăn rút mép vải,mặt phải khơng thấy mũi, đường may êm, phẳng, đảm bảo bền chắc.Hình 1.18. Đường may ln37.Thùa khuyThùa khuy là hình thức dùng kim và chỉ với kiểu may đặc biệt để giữ chắc và chekín lỗ khuy đã được bấm đứt, có chiều dài bằng đường kính của nút áo cộng230.1÷0.2cm tùy từng loại nút. Có 3 loại khuy:+Khuy thường: Có 2 bờ khép kín, đầu và cuối lỗ khuy bằng nhau, đượcdùng cho các loại quần áo thông thường [hình 1.20a].+Khuy đầu đính bọ: Có 2 bờ thẳng, một đầu hơi lượn tròn, một đầu đính bọ[hình 1.20b].+Khuy đầu tròn: Bờ khuy 2 bên khép kín, đầu khuy tròn, đuôi khuy có đínhbọ, sử dụng cho quần áo bằng len, áo veston, măng tô… [hình 1.20c].a] Khuy đườngb] Khuy đầu đính bọc] Khuy đầu trònHình 1.19. Các loại khuy•Phương phápXác định vị trí khuy: Khuy áo nằm trên đường gài nút và nằm cách nếp gấp củađinh áo 1÷2cm, có thể may lược một đường chỉ để làm cứng bờ khuy. Đối với áosơ mi và quần áo thông thường, bấm khuy dọc ở giữa phần gấp nẹp và đường giaokhuy [áo nam bên trái, áo nữ bên phải], đối với các sản phẩm vải dày và có nhiềulớp, thường bấm ngang vuông góc với nẹp.−Thùa khuy thường: Lên kim từ vải dưới lên, cách đường bấm khuy0.15÷0.2cm, xuống kim từ lỗ khuy vào trong vải, lên kim cách đường bấmkhuy 0.15÷0.2cm sát với mũi vừa lên kim, quấn chỉ quanh trôn kim theo chiềutừ trái qua phải. Rút kim thẳng về phía lỗ khuy tạo thành mũi thứ nhất. Tiếptục thực hiện các mũi sau sát với mũi trước cho đến hết vòng khuy, kết thúctại điểm xuất phát [hình 1.21b].−Thùa khuy đầu đính bọ [hình 1.21c]: Thực hiện như khuy thường, nhưng ởmột đầu chặn 4 mũi chỉ chồng lên nhau, mỗi mũi bằng bề rộng khuy. Dùngmũi viền hoa kết các mũi này thành con bọ.−Thùa khuy đầu tròn [hình 1.21d]: Thực hiện như khuy đầu đính bọ, chỉ kháccó 1 đầu cắt một khoảng tròn nhỏ [để cài nút lớn].a] Cách cầm vải thùy khuyb] Khuy thườngc] Khuy đầu đính bọHình 1.20. Cách thùa khuy24d] Khuy đầu tròn•38.Yêu cầu kỹ thuật−Các mũi chỉ nằm liên tiếp kề sát nhau, không chồng chéo và phải đều nhau.−Góc quay ở đầu khuy phải tròn.−Bờ khuy thẳng, cứng chắc, không nhăn nhúm.−Các mũi chỉ phải cách đều mép khuy, độ căng của mũi chỉ thắt nút phải đềunhau.Đính nútĐính nút là dùng kim và chỉ đính chắc nút vào vị trí trên vải, quần hoặc áo. Tuỳvào mỗi loại nút mà bạn lại có cách đính cho thích hợp với kiểu nút đó. Bên cạnhđó, trước khi đính nút, bạn cần phải vuốt thẳng nẹp, sau đó tiến hành đánh dấu vịtrí nút so đúng theo hàng khuy đã thùa [giữa tâm khuy].•−Nút không chân: Gồm có nút 2 lỗ và nút 4 lỗ.−Nút áo có chân.−Nút bấm.Phương pháp-Đánh dấu vị trí đính nút so với hàng khuy đã thùa. Nếu khuy thùa dọc, tâmkhuy trùng với tâm nút, nếu khuy thùa ngang, đầu khuy trùng với tâm nút.-Đính nút vào vị trí.-Xâu chỉ 2 sợi, tết nút 1 đầu.-Dấu nút chỉ vào giữa chân nút ở mặt phải của quần áo.-Lên kim qua lỗ nút, xuống kim qua lỗ thứ 2 xuống dưới vải nẹp 3÷4vòng chỉđể đính nút với nẹp áo.-Chân nút đính cao từ 0.2÷0.5cm tuỳ theo các loại nút và loại vải quần áo. Sauđó quấn chân nút cho đều, lại mũi phía mặt trái vải, cắt sát chỉ.25

Video liên quan

Chủ Đề