Khả năng xử lý nước ô nhiễm của bèo tây

Mở đầu 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 2

1.1. Một số khái niệm. 2

1.2.Tình hình ô nhiễm của nước thải sinh hoạt. 2

1.3.Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước. 3

1.3.1.pH 3

1.3.2. Độ đục 4

1.3.3. Mùi 4

1.3.4. Hàm lượng chất rắn. 4

1.3.5. Hàm lượng oxy hòa tan [ DO] 4

1.3.6. Nhu cầu oxy sinh hóa [ BOD] 5

1.3.7. Nhu cầu oxy hóa học [COD] 5

1.3.8. Tổng hàm lượng Nitơ [ T-N] 6

1.3.9. Tổng hàm lượng photpho [T- P] 6

1.3.10. Tiêu chuẩn vi sinh 6

1.4. Nguyên lý công nghệ xử lý nước thải 7

1.4.1. Khảo sát và đánh giá mức độ ô nhiễm 7

1.4.2. Một số phương pháp xử lí nước thải. 8

1.4.2.1. Xử lí nước thải bằng phương pháp cơ học 8

1.4.2.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và hóa lý 9

1.4.3.2. Xử lý nước thải bằng các phương pháp sinh học. 10

CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15

33 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 4029 | Lượt tải: 8

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu về xử lý nước thải bằng bèo tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

sau : Chất hữu cơ + Cr2O7-2 + H+ CO2 + H2O + Cr3+ Sau đó đem đo mật độ quang của dung dịch phản ứng trên, dựa vào đường chuẩn để xác định giá trị COD. Vì chỉ số COD biểu thị cả lượng chất hữu cơ không bị oxy hóa bởi vi sinh vật nên giá trị COD bao giờ cũng cao hơn giá trị BOD. 1.3.8. Tổng hàm lượng Nitơ [ T-N] Tổng Nitơ là tổng các hàm lượng nitơ hữu cơ, amoniac, nitrit, nitrat, chúng có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái nước. Vì vậy trong xử lý nước thải cùng với các chỉ số trên người ta cần phải xác định chỉ số tổng Nitơ. Hàm lượng nitơ hữu cơ được xác định bằng phương pháp Kendal.Tổng nitơ Kendal là tổng nitơ hữu cơ và nitơ amoniac .Chỉ tiêu amoniac thường được xác định bằng phương pháp so màu hoặc chuẩn độ còn nitrit và nitrat được xác định bằng phương pháp so màu. Để xác định được tổng nitơ theo phương pháp Kendal người ta phá mẫu bằng H2SO4 đặc nóng, khi đó các dạng nitơ hữu cơ chuyển về dạng ion NH4+ chuyển thành NH3 sau đó tách NH3 được cất tách ra và xác định bằng chuẩn độ. 1.3.9. Tổng hàm lượng photpho [T- P] Hợp chất của Phospho tồn tại trong nước với các dạng H2PO4-, HPO42-,PO43-các polyphosphate như Na3[PO3]6 và phosphor hữu cơ. Đây là một trong những nguồn dinh dưỡng cho thực vật dưới nước, gây ô nhiễm và góp phần thúc đẩy hiện tượng phú dưỡng ở các thủy vực. Hàm lượng phospho thừa trong nước thải làm cho các loại tảo, các loại thực vật lớn phát triển mạnh làm gây tắc các thủy vực. Hiên tượng tảo sinh trưởng mạnh [hiện tượng phú dưỡng] do nước thừa dinh dưỡng, thực chất là hàm lượng P ở trong nước cao. Sau đó tảo và vi sinh vật bị tự phân, thối rữa làm cho nước bị ô nhiễm thứ cấp, thiếu ôxi hòa tan và làm cho tôm cá bị chết. Trong nước thải người ta xác định hàm lượng TP để xác định tỉ số BOD5: N : P phục vụ cho việc lựa chọn phương pháp xử lý nước thải. Ngoài ra cũng có thể xác lập tỉ số giữa P và N để đánh giá mức dinh dưỡng có trong nước. 1.3.10. Tiêu chuẩn vi sinh Trong nước thải thường có rất nhiều loại vi khuẩn có hại đặc biệt là nước thải bệnh viện.Trong đó vi khuẩn E.Coli là loại vi khuẩn đặc trưng cho sự nhiễm trùng nước. Chỉ số E.Coli chính là số lượng vi khuẩn này có trong 100ml nước.Ước tính mỗi ngày mỗi người bài tiết 2.1011 E.Coli. Theo tiêu chuẩn WHO nguồn nước cấp cho sinh hoạt có chỉ số E.Coli

Chủ Đề