Kế tên các dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà

Lý thuyết tổng hợp Công nghệ 9 Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm tóm tắt lý thuyết và hơn 500 bài tập ôn luyện Công nghệ 9. Hy vọng bộ tổng hợp lý thuyết  Công nghệ lớp 9 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Công nghệ 9.

Lý thuyết Công nghệ 9 Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện

 Nội dung chính

    - Công dụng của đồng hồ điện.

    - Phân loại đồng hồ điện.

    - Công dụng của 1 số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện.

I. Đồng hồ điện

1. Công dụng của đồng hồ đo điện

    • Biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện.

    • Phán đoán được nguyên nhân những hư hỏng, sự cố kĩ thuật.

    • Phán đoán hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện.

2. Phân loại đồng hồ đo điện

    - Phân loại theo đại lượng cần đo.

Đồng hồ đo điện Đại lượng đo
Ampe kế Cường độ dòng điện
Oát kế Công suất
Vôn kế Điện áp
Công tơ Điện năng tiêu thụ của mạch điện
Ôm kế Điện trở mạch điện
Đồng hồ vạn năng Điện áp, dòng điện, điện trở

3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện

    Cấp chính xác thể hiện sai số của phép đo.

    • Ví dụ: Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác là 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: 

II. Dụng cụ cơ khí

Trong công việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện, chúng ta thường phải sử dụng một số dụng cụ cơ khí. Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng dụng cụ lao động đo.

Một số loại dụng cụ cơ khí:

Tên dụng cụ Hình vẽ Công dụng
Thước cuộn
Đo chiều dài
Thước cặp
Đo đường kính dây điện, kích thước, chiều sâu lỗ
Pan me
Đo chính xác đường kính dây điện [1/1000]
Tua vít
Vặn ốc
Búa
Tạo lực đập
Cưa sắt
Cắt, cắt ống nhựa và kim loại
Kìm
Cắt dây dẫn, tuốt dây và giữ dây dẫn khi nối
Khoan cầm tay
Khoan lỗ trên gỗ, bê tông,… để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện

IV. Ghi nhớ

Đồng hồ đo điện

- Gồm có: vôn kế, ampe kế, oát kế, công tơ, ôm kế, đồng hồ vạn năng.

- Giúp phát hiện những hư hỏng về kĩ thuật của mạch điện và đồ dùng điện.

Dụng cụ cơ khí

- Gồm có: kìm, búa, khoan, tua vít, thước, ...

- Hiệu quả công việc phụ thuộc vào việc chọn và sử dụng đúng dụng cụ lao động.

  Tải tài liệu

Bài viết liên quan

« Bài kế sau Bài kế tiếp »

Công nghệ [tiếng Anh: technology] là sự phát minh, sự thay đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể đòi hỏi hàm lượng chất xám cao. Công nghệ ảnh hưởng đáng kể lên khả năng kiểm soát và thích nghi của con người cũng như của những động vật khác vào môi trường tự nhiên của mình.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :]]

Bài Làm:

Kể tên và phân loại các thiết bị điện dùng trong mạng điện trong nhà:

  • Thiết bị đóng – cắt: công tắc, cầu dao
  • Thiết bị lấy điện: Ổ điện, phích cắm điện
  • Thiết bị bảo vệ: Aptomat, cầu chì.

Kể tên và phân loại các đồ dùng điện dùng trong mạng điện gia đình em

Điện nhiệt

Điện quang

Điện từ

  • Bình đun nước
  • Nồi cơm điện
  • Tủ lạnh
  • Điều hòa
  • Máy nóng lạnh
  • Bàn là
  • Bóng đèn tròn
  • Bóng đèn dài
  • Đèn bàn
  • Đèn tích điện

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

Nội dung chính

– Công dụng của đồng hồ điện.

– Phân loại đồng hồ điện.

– Công dụng của 1 số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện.

I. Đồng hồ điện

1. Công dụng của đồng hồ đo điện

• Biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện.

• Phán đoán được nguyên nhân những hư hỏng, sự cố kĩ thuật.

• Phán đoán hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện.

2. Phân loại đồng hồ đo điện

– Phân loại theo đại lượng cần đo.

Đồng hồ đo điện Đại lượng đo
Ampe kế Cường độ dòng điện
Oát kế Công suất
Vôn kế Điện áp
Công tơ Điện năng tiêu thụ của mạch điện
Ôm kế Điện trở mạch điện
Đồng hồ vạn năng Điện áp, dòng điện, điện trở

3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện

Cấp chính xác thể hiện sai số của phép đo.

• Ví dụ: Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác là 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là:

II. Dụng cụ cơ khí

Trong công việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện, chúng ta thường phải sử dụng một số dụng cụ cơ khí. Hiệu quả công việc phụ thuộc một phần vào việc chọn và sử dụng dụng cụ lao động đo.

Một số loại dụng cụ cơ khí:

Tên dụng cụ Hình vẽ Công dụng
Thước cuộn

Đo chiều dài
Thước cặp
Đo đường kính dây điện, kích thước, chiều sâu lỗ
Pan me
Đo chính xác đường kính dây điện [1/1000]
Tua vít

Vặn ốc
Búa
Tạo lực đập
Cưa sắt
Cắt, cắt ống nhựa và kim loại
Kìm

Cắt dây dẫn, tuốt dây và giữ dây dẫn khi nối
Khoan cầm tay
Khoan lỗ trên gỗ, bê tông,… để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện

IV. Ghi nhớ

Đồng hồ đo điện

– Gồm có: vôn kế, ampe kế, oát kế, công tơ, ôm kế, đồng hồ vạn năng.

– Giúp phát hiện những hư hỏng về kĩ thuật của mạch điện và đồ dùng điện.

Dụng cụ cơ khí

– Gồm có: kìm, búa, khoan, tua vít, thước, …

– Hiệu quả công việc phụ thuộc vào việc chọn và sử dụng đúng dụng cụ lao động.

Video liên quan

Chủ Đề