Kể lại câu chuyện có nội dung ở hiền gặp lành theo lời của một nhân vật trong truyện

Em đang ở một hòn đảo ngoài khơi xa lắc, cách xa đất liền. Ngay trước mắt là những bãi cát vắng vẻ, tĩnh lặng chỉ có những bụi cây nhỏ mọc thưa thớt. Cảm giác vô cùng  hoang sơ. Nước biển có độ mặn cao, trong suốt, nhìn rõ cả cát dưới đáy. Phía trước trông ra biển cả mênh mông, phía sau và 2 bên là vách núi như bức tường thành. Muốn đến được hòn đảo phải vượt núi hoặc chui qua đường hầm. Ở đây con người sẽ xây dựng những "thủy cung", có thể trực tiếp quan sát các đàn cá heo, tôm hùm, rùa biển, mực ống, cá mập lượn lờ bên những cụm san hô đầy màu. 

1. Cây khế kể về chuyện gì? Em thích nhất chi tiết nào trong chuyện?

Cây khế là một trong những câu truyện cổ tích Việt Nam được nhiều người yêu thích, đây là một trong những bài học giáo dục cho con người. Với những yếu tố thần kỳ đưa vào câu truyện, tác giả dân gian muốn đem đến một bài học nhẹ nhàng cho con người về tình yêu thương cho gia đình, sự lương thiện, thật thà.

Trong truyện, em thích nhất chi tiết: Khi chim lạ đến ăn khế, câu nói của chim chính là điểm đáng chú ý nhất để lại nhiều suy nghĩ trong người đọc: “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang đem đi mà đựng”. Người em tốt bụng chỉ nghĩ chim nói vậy để được ăn khế thôi, nên cũng không suy nghĩ đến chuyện chim sẽ thực hiện đúng lời hứa của mình. Nhưng thật bất ngờ khi mấy hôm sau chim đã quay lại và đưa người em đến hòn đảo vàng bạc như đúng là lời hứa mà chim đã nói vậy. Đó là một điều đáng khen ngợi về đức tính biết giữ lời hứa và trả ơn cho người đã giúp đỡ mình.

2. Hãy tóm tắt chuyện Cây khế.

Tóm tắt chuyện Cây khế: Gia đình nọ có hai anh em, cha mẹ mất sớm và để lại cho anh em một khối gia tài. Vợ chồng người anh tham lam giành hết chỉ chừa lại cho người em một mảnh vườn nhỏ có cây khế. Vợ chồng người em chăm chỉ làm ăn và chăm sóc cây khế chu đáo. Đến mùa khế ra rất nhiều quả. Bỗng một hôm có con chim lạ đến ăn khế. Người em than khóc và đại bàng liền bảo người em may túi ba gang để chim trả ơn. Chim đưa người em ra đảo lấy vàng và người em trở nên giàu có nhất vùng. Người anh hay tin, lân la đến dò hỏi và đổi cả gia tài của mình để lấy mảnh vườn có cây khế. Đến mùa khế chín, chim đại bàng lại đến và cũng ngỏ ý sẽ trả ơn. Người anh vì tham lam nên đã may túi to để dựng được nhiều vang. Trên đường đi lấy vàng về vì quá nặng nên người anh đã bị rơi xuống biển và chết.

3. Truyện cổ tích thường mở đầu bằng những từ ngữ quen thuộc chỉ thời gian trong quá khứ, không gian không xác định. Em hãy tìm các từ ngữ đó trong truyện cây khế.

Các từ ngữ đó trong truyện cây khế: Ngày xửa ngày xưa.

4. Con chim đưa hai anh em ra đảo hoang có phải là con vật kỳ ảo không? Vì sao?

Con chim đưa hai anh em ra đảo hoang là con vật kỳ ảo. Chim thần nói “ ăn một quả trả một cục vang, may túi ba gang mang đi mà đựng”. Lời nói của chim tưởng đâu là bâng quơ nhưng người em tin là thật và đã thức đêm chuẩn bị chiếc túi ba gang như lời chim dặn. Sáng hôm sau, con chim đến chở người em ra đảo, một hòn đảo có rất nhiều vàng. Tác giả dân gian xây dựng tình huống truyện cùng với yếu tố kỳ ảo chim thần vi để cho người nhân vật người em được nhận một món quà vô cùng giá trị, nhưng đó cũng là những gì vợ chồng người em xứng đáng nhận được. Đây cũng là lời khẳng định cho một giá trị nhân văn rằng: người tốt nhất định sẽ được báo đáp và ở hiền chắc chăn sẽ gặp lành.

5. Trong lời kể của truyện cổ tích, tác giả dân gian thường xen vào những câu có dáng dấp ca dao, tục ngữ, lời có vần dễ thuộc, dễ nhớ. Trong truyện này, có câu nói nào như thế? Nhân vật nào đã nói câu nói đó?

Trong lời kể của truyện cổ tích, tác giả dân gian thường xen vào những câu có dáng dấp ca dao, tục ngữ, lời có vần dễ thuộc, dễ nhớ. Trong truyện này, cũng có câu như thế "Ăn một quả, trả một cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng". Đây là câu nói của chim thần. 

6. Đảo xa nơi con chim đưa người em đến có điều gì kì diệu? Điều kì diệu này đã giúp gì cho cuộc sống của người em sau đó?

Đảo xa nơi con chim đưa người em đến có điều gì kì diệu. Đó là hòn đảo xa có rất nhiều vàng. Hai vợ chồng từ đó sống sung túc hơn, có ruộng vườn nhà cửa. Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo về chú chim phượng hoàng ăn khế trả vàng là một chi tiết đặc sắc trong câu chuyện. Đó là chi tiết li kỳ giúp cho câu chuyện trở nên hấp dẫn và lôi cuốn. Không những thế, thông qua chi tiết này, tác giả dân gian thể hiện một triết lý sâu sắc. Chỉ cần chăm chỉ, ở hiền ắt sẽ gặp lành. Vợ chồng người em là biểu tượng của người dân lao động xưa luôn chăm chỉ, chịu thương chịu khó và hiền lành nên đã đạt được thành quả tốt đẹp.

7. Trong truyện, hai nhân vật người anh và người em luôn đối lập nhau về hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập giữa họ và nêu nhận xét về đặc điểm của hai nhân vật này.

- Người anh: Nhân vật người anh trong câu chuyện cổ tích Cây khế là hình ảnh tiêu biểu cho những kẻ tham lam, ích kỉ.

Người anh là người ích kỉ và keo kiệt, khi cha mẹ qua đời anh ta đã chiếm hết mọi ruộng đất và chỉ để lại cho người em mỗi túp lều và cây khế. Bao nhiêu ruộng đất chiếm được, anh ta cho cày thuê nên ngày càng giàu có hơn. Bộ dáng tham lam của anh ta khi tranh ruộng đất với em mình thật khác hẳn với bộ dáng anh ta xun xoe, nịnh nọt người em đổi cho cây khế ngọt để lấy vàng. Anh ta mặc bộ quần áo thùng thình, vai khoác chiếc túi mười hai gang cùng cái bụng phệ loay hoay leo lên lưng chim ra đảo lấy vàng. Nhìn thấy nhiều vàng trên đảo, đôi mắt híp của anh ta sáng rực lên, bộ dạng hấp tấp, tham lam vơ vét, cố ních, cố nhét vào túi và ì ạch vác túi vàng nặng trĩu trên vai leo lên lưng chim để trở về. Nhưng rồi cuối cùng con người tham lam, ích kỉ ấy đã chới với trên lưng chim rồi lăn xuống biển.

Cái chết của người anh là lời cảnh báo cho những kẻ tham lam, chỉ muốn ăn mà không muốn làm, sống cạn tình nghĩa.

- Người em: Nhân vật người em trong câu chuyện cổ tích Cây khế là hình ảnh tiêu biểu cho những người tốt bụng, thật thà, lương thiện.

Người em hiền lành, tốt bụng và rất yêu mến anh trai của mình. Khi cha mẹ qua đời, nhà cửa ruộng vườn đều thuộc về anh. Người em chỉ có một túp lều nhỏ và một cây khế ở cuối vườn. Biết phận mình là em nên không dám đòi hỏi gì hơn, người em chỉ ngày ngày chắm chút cho cây khế, mong cây đơm quả ngọt. Điều may đến, người em được chim lạ đưa đi lấy vàng và có một cuộc sống sung túc. Vì tốt bùng, thật thà nên người em đã chia sẻ câu chuyện của mình với mọi người và đặc biệt là anh trai của mình. Khi anh trai nổi long tham muốn đổi gia tài của mình để lấy cây khế ngọt, người em cũng sẵn sàng chia sẻ điều đó với anh trai của mình. 

Hai vợ chồng người em được sống sung túc hơn, có ruộng vườn nhà cửa là cái kết có hậu cho những người "ở hiền gặp lành".

8. Từ những kết cục khác nhau đối với người anh và người em, tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học gì trong truyện này?

Từ những kết cục khác nhau đối với người anh và người em, tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học về đền ơn đáp nghĩa, niềm tin ở hiền sẽ gặp lành và may mắn đối với tất cả mọi người. Câu truyện ăn khế trả vàng còn mang tính giáo dục cho trẻ nhỏ để hình thành những đức tính tốt cho cuộc sống sau này.

Tưởng tượng ra một kết thúc khác cho chuyện Cây khế. Viết đoạn văn [khoảng 5-7 câu] kể về kết thúc đó.

     Một hôm người anh nghe mọi người trong vùng bàn tán xôn xao về sự giàu có bất ngờ của người em.. Sau khi nghe ngóng được toàn bộ câu chuyện, như một giấc mơ, anh vội vàng  đề nghị người em đổi cả gia tài của mình để lấy cây khế của. Người anh làm đúng như người em đã làm, chăm sóc cây khế đến ngày hái quả. Hôm ấy, cả đàn chim Thần đến ăn khế. Người anh ngồi dưới gốc cây giả vờ than khóc. Quả nhiên con chim đầu đàn bảo người anh hãy mang túi ba gang để đựng vàng. Người anh chợt nghĩ, dại gì không may túi lớn hơn để đựng được nhiều vàng. Do đó, người anh đã may túi 12 gang. Đến đảo, hắn thấy vàng bày la liệt, hắn tha hồ hốt đầy túi và nhét thêm vào người. Trên đường về giữa biển,  chim mỏi cánh van nài người anh bỏ bớt. Hắn tiếc  quá không bỏ được, chim không thể gượng nổi chao nghiêng cánh. Thế là người anh cùng túi vàng rơi xuống và không còn biết gì nữa cả.

Tỉnh lại người anh thấy mình nằm trên một hòn đảo. Có lẽ hắn đã bị sóng đánh dạt vào bờ. Trải qua sự việc này, người anh thấy mình thật dại dột đã để lòng tham làm mờ lí trí, hắn đã rút ra được bài học đích đáng cho mình. Từ đó, hắn phải sống cô đơn, lẻ loi trên hoang đảo đến suốt đời.

Kể chuyện Cây tre trăm đốt theo lời kể anh Khoai là tài liệu Ngữ văn lớp 6 hay phần văn kể chuyện dành cho quý thầy cô và các em tham khảo. Hi vọng với bài văn mẫu lớp 6 này, các em sẽ hiểu bài hơn, học tốt hơn Hãy cùng tham khảo ngay bên dưới với wikisecret nhé .

Kể chuyện Cây tre trăm đốt

Dưới đây là hướng dẫn kể chuyện cây tre trăm đốt với các ý chính giúp các em có cái nhìn tốt hơn để làm bài tập.

anh khoai trong truyện cây tre trăm đốt

Hướng dẫn ý nghĩa câu chuyện cây tre trăm đốt

  • Chuyển các lời dẫn trực tiếp trong câu chuyện thành các lời dẫn gián tiếp.
  • Nêu các sự việc chính xảy ra trong câu chuyện trên.
  • Hãy kể lại câu chuyện “Trí khôn của ta đây” bằng lời kể cùa Trâu dựa trên dàn ý sau:

Hướng dẫn dàn ý viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích cây tre trăm đốt :

a] Mở bài: Lí do khiến Trâu kể lại câu chuyện.

b] Thân bài:

-Đoạn I: Câu chuyện giữa Trâu và Cọp:

+ Trâu đang nghỉ trưa sau một buổi sáng mệt nhọc thì Cọp đến hỏi tại sao
Trâu chịu khuất phục Người.

+ Trâu nói vì Người có “trí khôn” và Cọp tò mò muốn biết “Trí khôn là gì?”

-Đoạn 2: Câu chuyện giữa Cọp và anh nông dân:

+ Cọp hỏi anh nông dân về “trí khôn” và anh nông dân lừa Cọp vào bẫy.

+ Cọp bị anh nông dân trói và đốt.

+ Trâu thích thú cười gãy cả răng và Cọp vùng chạy thoát thân.

-Đoạn 3: Lí giải về hiện tượng lông Cọp có vằn đen dài và Trâu không có hàm răng trên.

c]Kết bài : Cảm nghĩ về sức mạnh cùa “trí khôn” con người.

Dưới đây là bì Kể chuyện Cây tre trăm đốt theo lời kể anh Khoai hay nhất được tuyển chọn.

Kể chuyện Cây tre trăm đốt theo lời kể anh Khoai

Tôi là Khoai, là một người nông dân hiền lành. Nhà tôi nghèo, bố mẹ lại mất sớm nên tôi phải đi ở cho một lão nhà giàu trong làng. Nhà lão ta rất nhiều ruộng vườn, trâu bò, của cải nhưng lão chưa thoả mãn. Thấy tôi hiền lành, khoẻ mạnh, chăm chỉ lại thạo việc đồng áng, lão ta muốn tôi làm lợi thật nhiều cho lão. Một hôm, lão ta gọi tôi đến và khôn khéo nói với tôi:

-Con chịu khó thức khuya dậy sớm làm lụng giúp ta, chớ quản nhọc nhằn, ba năm nữa ta sẽ gả con gái và cho hai vợ chồng một nửa gia tài.

Nghe lão dỗ ngon dỗ ngọt, tôi tưởng lão nói thật và cứ thế quần quật làm việc cho lão. Sau ba năm, nhờ công sức của tôi, lão có thêm nhà ngói, sân gạch, tậu thêm được trâu bò, ruộng vườn. Rồi một hôm, lão lại gọi tôi đến và bảo với tôi một cách thân mật:

-Con thật có công với nhà ta. Con đã chịu khó ba năm trồng cây sắp đến ngày ăn quả. Cơ ngơi nhà ta chỉ còn thiếu cây tre trăm đốt, con gắng lên rừng tìm cho được đem về, ta sẽ gả con gái cho.

Tôi mừng quá bèn hăm hở xách dao lên rừng. Tôi không hề biết rằng lão nhà giàu đã không giữ lời hứa năm xưa. Lão đã ngấm ngầm nhận lời gả con gái cho con trai một lão nhà giàu khác trong vùng. Hôm tôi lên rừng cũng chính là hôm hai lão nhà giàu chuẩn bị làm lễ cưới cho con trai, con gái cùa chúng. Sau này nghe mọi người kể lại tôi mới biết ràng: ở nhà, hai lão nhà giàu hí hửng bảo nhau: “Cái thằng ngốc ấy có đi quanh năm, suốt tháng cũng đố mà kiếm được cây tre dài đủ trăm đốt! Thế nào rồi cũng bị rắn cắn, hổ vồ”.

Tôi hì hục trèo đèo, lội suối, luồn hết bụi này bờ khác tìm kiếm, nhưng chi thấy những cây tre thấp bé bình thường, cây cao nhất cũng chưa được năm chục đốt. Thất vọng quá, tôi ngồi bưng mặt khóc. Bỗng nhiên có ai đặt tay lên vai tôi và một giọng êm ái cất lên:

-Làm sao con khóc giữa rừng vậy?

Nghe tôi kể lể sự tình, Bụt cười, bảo:

-Khó gì việc ấy! Con hãy chặt đủ một trăm đốt tre, đem xếp nối với nhau rồi hô: “Khắc nhập, khắc nhập” thì có ngay cây tre trăm đốt thôi!”.

Nói xong, Bụt biến mất. Tôi làm đúng lời Bụt bảo. Quả nhiên cả trăm đốt tredính liền với nhau thành một cây tre dài trăm đốt thật! Tôi sung sướng nâng cây tre lên vác về. Nhưng cây tre dài quá, vướng bờ bụi, không sao đưa ra khỏi rừng được. Không biết làm thế nào, tôi cùng chỉ biết ngồi khóc. Bụt lại hiện lên hỏi:

-Có cây tre trăm đốt rồi, sao con còn khóc?

Tôi nói với Bụt là cây tre dài quá không thể vác về nhà được. Bụt liền ân cần bảo:

-Con hãy hô: “Khắc xuất, khắc xuất” thì những đốt tre ấy sẽ rời ra!

Tôi làm theo lời Bụt và đúng là cả trăm đốt tre rời ra thật. Tôi kiếm dây buộc thành hai bó, gánh về.

Lúc về tới nơi, thấy hai họ đang ăn uống linh đình và sửa soạn đón dâu, tôi mới biết là lão nhà giàu lừa mình. Tôi giận lắm nên không nói gì cả. Tôi lẳng lặng xếp một trăm đốt tre nổi nhau và hô: “Khẳc nhập, khắc nhập”. Một cây tre đúng trăm đốt tươi xanh óng ả hiện ra trước mắt mọi người. Ai cũng ngạc nhiên, trầm trồ thán phục. Lão chủ cũng chạy lại gần cây tre để xem, tôi đọc luôn: “Khắc nhập, khắc nhập”. Lão ta bị dính chặt vào cây tre, cố giãy giụa nhưng không tài nào rứt ra được. Lão thông gia thấy vậy, chạy lại định gỡ cho lão chủ nhà. Đợi lão tới gần, tôi lại đọc: “Khắc nhập, khắc nhập”. Thế là lão ta cũng bị dính chặt luôn vào cây tre. Hai lão nhà giàu kêu khóc thảm thiết, van lạy tôi xin tôi gỡ ra cho. Lão chủ hứa trước hai họ sẽ gả con gái cho tôi ngay hôm đó. Lúc bấy giờ, tôi mới khoan thai đọc: “Khắc xuất, khắc xuất”. Tức thì hai lão kia rời khỏi cây tre và cây tre cũng rời ra thành trăm đốt. Tôi làm lễ cưới với cô gái xinh đẹp con lão nhà giàu đó. Hai vợ chồng tôi sống với nhau hạnh phúc đến đầu bạc răng long.

Trinh đã chọn một câu chuyện cổ tích với hai nhân vật chính quen thuộc: lão nhà giàu và anh nông dân nghèo khổ để kể lại. Câu chuyện “Cây tre trăm đốt” diễn ra khá tự nhiên theo đúng diễn biến của cốt truyện. Ngôi kể được sử dụng nhất quán từ đầu đến cuối câu chuyện. Qua lời kể của anh Khoai, ta có cảm giác như không phải đang nghe một câu chuyện cổ tích mà nghe lời tâm sự của anh về cảnh ngộ mình đã trải qua. Bởi Trinh đã bộc lộ rất tốt tâm trạng của anh Khoai với đủ mọi cung bậc tình cảm: từ vui [“Tôi mừng quá bèn hăm hở xách dao lên rừng”]; đến buồn [“Thất vọng quả, tôi ngồi bưng mặt khóc”]; đến giận dữ [“Tôi giận lắm nên không nói gì cả”]; đến bình thản [“Lúc bấy giờ tôi mới khoan thai đọc: “Khắc xuất, khắc xuất”].

Dưới đây là hướng dẫn Kể lại câu chuyện cây tre trăm đốt ngắn gọn  đơn giản nhất mời các bạn đón xem :

Kể lại câu chuyện cây tre trăm đốt ngắn gọn

“Tôi yêu những câu chuyện cổ tích ở đất nước của chúng tôi / tốt và rất hay”. Mỗi khi tôi nghĩ về một câu chuyện cổ tích mà bà tôi kể cho tôi nghe, câu thơ đó vẫn còn mãi trong tim tôi. Tôi như được hòa mình vào thế giới thần tiên, phật bà Tam thế, hình ảnh tuổi thơ cứ ùa về trong tôi. Tôi vẫn nhớ rất rõ. Trong mỗi câu chuyện của chị, tôi ấn tượng với hình ảnh anh Khoai trong truyện “Cây trúc trắng”. Bạn đã bao giờ nhìn thấy một cây tre có 100 nút chưa? Điều đó không lạ phải không? Nhưng trong truyện, anh Koai mới là người đi tìm cây tre 100 đô đấy các bạn ạ. Chúng ta hãy nghe câu chuyện tại sao chúng ta phải tìm cây tre 100 đô la. . .

Ngày xửa ngày xưa, có một người đàn ông nghèo tên là Koai. Cần cù, chịu khó được mọi người yêu mến. Anh đến khu sinh sống dành cho những người giàu có. Phú Bật thấy anh chăm chỉ, hiền lành và dịu dàng với mình. “Bạn làm một công việc thực sự tốt và tôi sẽ cho bạn con gái út của tôi trong hôn nhân.” Kho nghĩ đó là hiện thực nên đã làm 5, 10 cái rồi. Ba năm sau, cô Út đủ tuổi lấy chồng nhưng Mr. Khoái không thấy phú ông nói đến chuyện sẽ gả con gái cho mình, Khoái rất buồn.

Một ngày Mr. Khoái rất bực tức khi nghe những người làm cùng nhà bàn tán và biết tin phú ông sắp cưới cô Út, con của một vị tướng giàu có nên đã báo cho ông chủ. Bấy giờ, phú ông không giải thích gì với chàng, chỉ nói: “Nếu anh vào rừng mang theo một trăm cây tre về làm đũa cưới, tôi sẽ bắt anh cưới Misut ngay lập tức”.

Vốn là người thật thà, Khoái tin lời phú ông, chịu khó vào rừng tìm một trăm đốt tre. Ngay cả khi đi lang thang qua nhiều khu rừng cả ngày, tôi không thể tìm thấy một cây tre nào. Khi trời tối dần, anh ta đếm trong số rất nhiều cây tre mà không thèm nhìn anh ta. Tôi kiệt sức và đói khát, nghĩ đến việc làm sao lấy được cô Út nếu không có cây tre bên mình, tôi khóc một mình trong tuyệt vọng. Bỗng một cụ già râu tóc bạc phơ chống gậy tiến lại gần với vẻ mặt hiền lành, thân thiện. “Tại sao bạn khóc?” Ông Koai giải thích rõ sự tình cho ông lão nghe, ông liền bảo ông mau chặt 100 cây tre. Sau khi anh Khoai mang tre về, ông lão nhìn đống tre nói: “Con ơi! Ngay lập tức, các khúc tre được nối với đốt tre. Anh mừng lắm, tưởng mau về quê hỏi cưới cô Út. Ý nghĩa vụt qua tâm trí anh, nhưng khi anh đưa mắt nhìn về phía người cũ thì anh đã không còn ở đó nữa. Anh ta đứng dậy nhanh chóng lấy cây tre ra khỏi rừng, nhưng loay hoay mãi, xoay ngang xoay dọc nhưng không sao dời được cây tre. Thấy mình không thể làm được gì, anh bất lực khóc. Ông già hiện lại và bảo anh ta giúp đỡ rằng anh ta chỉ cần nói một cách đơn giản là “đẽo, khắc” để đưa cây tre ra khỏi rừng. Các thanh tre tự động tách ra khỏi nhau, giúp bạn dễ dàng mang về nhà. Ông già bảo ông Koai học thuộc hai câu thần chú và cách sử dụng nó, rồi biến mất, không còn thời gian để cảm ơn ông già. Khi thấy các thanh tre bị gãy rụng, họ nhanh chóng trói lại và quay trở lại nhà phú ông.

Vừa đến con hẻm của người giàu, Mr. Khoái không tin nổi vào mắt mình vì nhà đang tổ chức đám cưới hoành tráng của cô Út. Thấy Koai trở về, phú ông cười nói: “Tôi không cần mấy khúc tre mà ông mang theo. Nếu nghèo như vậy thì làm sao lấy được con gái của ông ta?” Anh Khoai thấy mình tức giận và niệm câu “Khắc khẩu, khắc xuất”. Ngay lập tức, những chiếc thùng tre xếp thành hàng trăm đốt, thu hút cả nhà giàu và con rể nhà giàu. Cả hai tiếp tục la hét để thoát ra ngoài sau khi bị cây tre đâm. Là tre, nhưng càng vùng vẫy, tôi càng mạnh mẽ. Nhà giàu phải làm mọi cách van xin Khoái. Hãy tha thứ cho anh ta trước khi anh ta niệm thần chú “khắc, khắc”. Ít lâu sau, cây tre trăm đốt nổi lên từ thế cây tre giàu sang phú quý. . Nhà giàu thoát ly đã giữ lời hứa gả con gái út cho Koai, gả cho phú ông trước mặt hàng xóm, ai cũng mừng và chúc phúc cho vợ chồng ông. Ông. Khoái và cô U sống hạnh phúc mãi mãi.

Kết thúc câu chuyện cây tre trắng, chúng ta vui vì luôn cảm thấy may mắn sẽ đến với người tốt. Ông cha ta xưa nay vẫn dạy rằng: “Khôn ngoan thì gặp thánh / nếu đúng thì sẽ tìm được người khôn”. Và một câu chuyện cháy hàng trăm lần

Tiếp theo là kể chuyện cây tre trăm đốt bằng lời văn của em mới nhất giúp các bạn làm bài tập thật tốt.

Kể chuyện cây tre trăm đốt bằng lời văn của em

Khi tôi nghĩ đến những câu chuyện cổ tích, Phật giáo, những vị thần tiên, những vị thần giúp đỡ những người tốt trong lúc khủng hoảng hoặc đau khổ ngay lập tức xuất hiện trong tâm trí tôi. Một trong những câu chuyện cổ tích mà tôi đã đọc nhiều lần và nhớ từng chi tiết là chuyện cây tre trăm đốt.

Truyện Cây Tre Trắng là câu chuyện về một ông lão giàu có và một người nông dân nghèo. Người giàu có tiền nhưng lại keo kiệt chỉ biết ăn thịt người, còn anh nông dân nghèo phải cày ruộng mà không muốn trả công nên nghĩ cách xoa dịu. . sẽ sinh cho cô một cô con gái. Người nông dân lương thiện liền tin điều đó và chăm chỉ làm việc từ lúa mùa đến lúa mộng, kiếm cho ông lão giàu có rất nhiều gạo.

Sau ba năm, ông lão giàu có không muốn gả con gái cho bác nông dân nên đã lừa đốt 100 cây và chặt tre làm đũa cho cả làng. Người nông dân khờ khạo tưởng rằng cây tre trăm đốt trăm lần là có thật nên vào rừng chặt đi, nhưng không có cây tre 100 đô, cũng may anh ta được mọi người yêu mến là người có lương tâm và biết đối nhân xử thế. một ông già được Chúa dạy cho ông đọc câu này. Thần chú “Điêu khắc nhập, điêu khắc”. Từ 100 thanh tre có thể được làm từ những cây tre thẳng, cao, người nông dân đã thu được thành công cây tre 100 đốt.

Nhưng khi đem cây tre về, người nông dân mới biết mình bị lừa, phú ông bày tiệc xa hoa để gả con gái cho một phú ông khác. Thấy vậy, ông liền niệm chú tống giam bọn nhà giàu khác vào gốc cây tre, sau khi hứa gả con gái cho họ, người nông dân sẽ nói “khắc tinh” để hai người được gả cho. đi ra ngoài

Người tốt thực sự phải gặp điều lành, may rủi như ‘ở hiền gặp lành’, kẻ ác phải trả giá cho những việc mình làm.

Đây là bài hướng dẫn kể chuyện cây tre trăm đốt bằng tiếng anh khác một chut nhưng vẫn chúng các ý như những bài trên nhé !

Kể chuyện cây tre trăm đốt bằng tiếng anh

When I was a child, I often heard my grandfather and grandmother tell meaningful fairy tales. One of the fairy tales he told that impressed me the most was the story of the hundred-burnt bamboo tree, which he told while me and my grandfather were cutting bamboo to make kites.

Once upon a time, there was a rich man who was rich but miserly, he hired a poor farmer who was industrious, willing to work hard to plow the fields. He just wanted the farmer to work for him without paying rent, so he promised that “You will work hard to plow the fields for me for three years, after which I will give you my daughter in marriage”. This guy thought it was real, working day and night without worrying about fatigue, bringing back the rich man’s grain and filling the warehouse.

At last, three years were due, and he was eager to marry the rich man’s daughter when the farmer was deceived by the old man. On the one hand, the rich man told him to go to the forest to cut down a hundred-burnt bamboo to make chopsticks to invite the whole village, on the other hand, after he left, the old man had a party to marry his daughter to another rich man. On this side, the farmer, after going into the forest, cut all the bamboo, his clothes were tattered, his limbs were cut and bleeding, but he still couldn’t find a bamboo tree with enough 100 segments. Hearing his cry, a buddhist man appeared and gave him the mantra “Engrave in, engrave out”, he cut all 100 bamboo burnings, read the sentence “carved in” means that each bamboo burned into a full bamboo tree. burn. He was happy to bring the bamboo back when he discovered that the rich man had tricked him, he immediately recited the incantation “carved in” to lock him into a bamboo tree, after hearing him beg and promise not to plot to deceive him again, he read it. “carving out” to release him. Since then, the farmer married the rich man’s daughter and lived happily until the end of his life.

Although it is only a fairy tale, but really close to daily life, the rich man and the hundred-knot bamboo tree are like difficulties, challenges and obstacles that we must overcome in life. Always try and live well, everything will always have a solution.

Video hướng dẫn câu chuyện cây tre trăm đốt :

Video liên quan

Chủ Đề