Hướng dẫn tranh vẽ thiếu nhi vui chơi

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

- MÔN : MỸ THUẬT

- BÀI : Xem Tranh Thiếu Nhi Vui Chơi

- TIẾT : 1

Thứ , ngày . tháng năm .

I/. MỤC TIÊU :

1/. Kiến thức :

Học sinh làm quen và tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi

2/. Kỹ năng :

Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh.

3/. Thái độ :

Giaó dục cảm xúc qua tranh vẽ. Tự tin phát biểu cảm nghỉ, tình cảm của mình qua tranh

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mỹ thuật 1 tuần 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : MỸ THUẬT BÀI : Xem Tranh Thiếu Nhi Vui Chơi TIẾT : 1 Thứ , ngày . tháng năm . I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : Học sinh làm quen và tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi 2/. Kỹ năng : Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh. 3/. Thái độ : Giaó dục cảm xúc qua tranh vẽ. Tự tin phát biểu cảm nghỉ, tình cảm của mình qua tranh II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giaó viên : Sưu tầm các tranh vẽ thiếu nhi thể loại “Thiếu nhi vui chơi” III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. ỔN ĐỊNH: [3’] 2/., KIỂM TRA BÀI CŨ [3’] Kiểm tra vở vẽ, các mẫu tranh và hình ảnh học sinh sưu tầm 3/. BÀI MỚI : [23’] Giới thiệu bài : Treo tranh, đặt câu hỏi khai thác nội dung tranh: Tranh vẽ những hình ảnh gì? à Đây là tranh vẽ các bạn thiếu nhi vui chơi. Hôm nay các em sẽ học bài Xem Tranh Thiếu Nhi Vui Chơi Tranh thiếu nhi vui chơi là một đề tài rất phong phú và hấp dẫn với người vẽ. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được nhiều tranh đẹp. Chúng ta hãy cùng xem tranh bạn vẽ. HOẠT ĐỘNG 1 Quan Sát Tranh Theo Nhóm Mục tiêu : Giúp các em tạo mối đoàn kết, thân ái với các bạn có cùng sở thích với mình. giúp các em tự tin trao đổi suy nghỉ của mình với bạn. Phương pháp : Trực quan, đàm thoại Treo 4 mẫu tranh ở 4 vị trí dễ đứng theo nhóm quan sát Tranh 1 : Cảnh vui chơi ở sân trướng Tranh 2 : Cảnh vui chơi ở biển Tranh 3 : Cảnh Tham quan du lịch Tranh 4 : Cảnh vui rước đèn trung thu HOẠT ĐỘNG 2 Khai Thác Nội Dung Tranh Mục tiêu : Hướng dẫn các em tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi qua kỹ năng quan sát, mô tả hình ảnh trong tranh và nêu cảm xúc của mình qua tranh vẽ Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, diễn giải Lần lượt treo từng tranh vẽ trên bảng lớp. Nêu câu hỏi khai tah2c nội dung tranh và chất ý từng tranh. Tranh vẽ có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? Cảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu ? [địa điểm] Tranh vẽ có những màu sắc nào? Em thích màu nào nhất ? Vì sao em thích bức tranh này? à Tranh 1: Vẽ cảnh vui chơi ở sân trường có nhiều hoạt động bắn bi, nhảy dây, ô quan, đá cầu hình ảnh rất ngộ nghỉnh, màu sắc tươi sáng và đẹp Tranh 2 : Cảnh vui chơi ở biển, có nhiều người đến nghỉ mát, tắm biển, trò chuyện Cảnh biển xanh và đẹp, tạo không khí trong lành cho du khách Tranh 3: Cảnh tham quan du lịch ở suối Tiên có nhiều cảnh đẹp và trò chơi cho trẻ em như đu quay, cầu trượt, máy bay Tranh 4: Cảnh vui rước đèn trung thu có nhiều bạn nhỏ, cầm lồng đèn vui hội trăng rằm Sau khi hướng dẫn học sinh khai thác và chốt ý nội dung từng tranh, giáo dục tư tưởng chung à Tranh vẽ thiếu nhi vui chơilà một đề tài rất phong phú và hấp dẫn. Muốn vẽ đẹp các em phải biết quan sát và ghi nhớ lại những hình ảnh đó trong trí. Vẽ được tranh có nghĩa là các em đã nêu lên được cảm nghỉ của mình cho người xem. 4/. CỦNG CỐ : Củng cố lại kiến thức Phương pháp : Trò chơi, đàm thoại Nội dung : Lựa chọn tranh vẽ có đề tài thieếu nhi vui chơi. Luật chơi : Sau một bài hát nhóm nào chọn nhiều tranh theo đề tài có yêu cầu, nhóm đó thắng. Câu hỏi củng cố : Bạn đã chọn đúng đề tài chưa? Tranh vẽ cảnh gì? Vì sao em chọn tranh này ? 5/. DẶN DÒ Nhận xét tiết học Dặn dò : Xem bài 2 vẽ nét thẳng, chuẩn bị dụng cụ học tập. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Lấy vở vẽ và các loại tranh vẽ và hình ảnh sưu tầm Quan sát và trả lời : Bạn nắm tay đi chơi, bạn đá cầu, bạn chơi quần vợt, bạn nhảy dạy Hình thức : Học theo nhóm ngẫu nhiên. Kết bạn xem tranh mà mình thích. Cùng trao đổi sở thích của mình với bạn. Vì sao bạn thích bức tranh này . Hình thức : Học theo lớp Trả lời nội dung câu hỏi của tranh mà mình quan sát ở hoạt động 1 Xem hình ảnh, mô tả hình dáng, động tác trong tranh Chính : Người, động tác vui chơi Phụ : cảnh vật Sân trường, biển hoặc sở thú Kể các màu sắc trong tranh Nêu cảm xúc Hình thức : Thi đua, tiếp sức Nhóm, lớp, cổ vũ các bạn tham gia trò chơi


GIÁO ÁN MĨ THUẬT
Thứ ,ngày tháng năm 200
Bài 1:
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
_ Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi _ Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên:
Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại …

2. Học sinh: Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời
gian Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh ĐDDH
5’
1.Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi:
_ GV giới thiệu tranh Đây là loại tranh vẽ về các hoạt
động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các nơi khác.
_ Cho HS xem các tranh:
_ GV nhấn mạnh: Đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn
người vẽ. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được những tranh
_HS quan sát:
_ HS xem các tranh: + Cảnh vui chơi ở sân trường với
rất nhiều hoạt động khác nhau: nhảy dây, múa hát, kéo co, chơi
bi, v.v… + Cảnh vui chơi ngày hè cũng
có nhiều hoạt động khác nhau: thả diều, tắm biển, tham quan du
lòch, v.v… -Tranh
đã sưu tầm
18’
2’
2’ đẹp. Chúng ta cùng xem tranh các
bạn. 2.Hướng dẫn HS xem tranh:
_ GV treo các tranh mẫu có chủ đề “Vui chơi” hoặc hướng dẫn HS
quan sát tranh trong Vở tập vẽ 1 và đặt câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS tiếp
cận với nội dung các bức tranh: + Bức tranh vẽ những gì?
+ Em thích bức tranh nào nhất? + Vì sao em thích bức tranh đó?
_ GV tiếp tục đặt các câu hỏi khác để giúp HS tìm hiểu thêm về bức
tranh: + Trên tranh có những hình ảnh
nào? + Hình ảnh nào chính?
Hình ảnh nào phụ? + Em có thể cho biết các hình ảnh
trong tranh đang diễn ra ở đâu? + Trong tranh có những màu nào?
Màu nào được vẽ nhiều hơn? + Em thích màu nào trên bức tranh
của bạn? _ Cho các nhóm thảo luận. Sau đó
GV yêu cầu đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên cho từng bức
tranh. _ Khi HS trả lời đúng, GV khen
ngợi để động viên, khích lệ các em. Nếu các em trả lời chưa đúng,
GV sửa chữa, bổ sung thêm. 3.Tóm tắt, kết luận:
_ GV hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh:
Các em vừa được xem các bức tranh rất đẹp. Muốn thưởng thức
cái hay, cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời
các câu hỏi, đồng thời đưa ra những nhận xét riêng của mình về
bức tranh. 4. Nhận xét, đánh giá:
_ Dành cho HS từ 2-3 phút để HS quan sát các bức tranh trước khi
trả lời câu hỏi.
_HS trả lời theo gợi ý
+HS nêu các hình ảnh và mô tả hình dáng, động tác.
+Thể hiện rõ nội dung bức tranh Hỗ trợ làm rõ nội dung chính.
+Đòa điểm
_ Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh khác nhau.
_ Đại diện nhóm lên trình bày. -Vở tập
vẽ 1
2’ Nhận xét chung cả tiết học về: nội
dung bài học, về ý thức học tập của các em.
5.Dặn dò:
_ Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh
_ Chuẩn bò cho bài học sau: Vẽ nét thẳng.
+Bút chì đen, chì màu hoặc bút dạ, sáp màu
Thứ ,ngaøy tháng năm 200
Bài 2:
VẼ NÉT THẲNG
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
_ Nhận biết được các loại nét thẳng _ Biết cách vẽ nét thẳng
_ Biết vẽ phối hợp các nét thẳng, để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý
thích
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên:
_ Một số hình hình vẽ, ảnh cho các nét thẳng _ Một bài vẽ minh họa

2. Học sinh: _ Vở tập vẽ 1


Chủ Đề