Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của cơ chế cách lý sau hợp tử

Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của cơ chế cách li trước hợp tử?

A. Hai loài ếch đốm có tiếng kêu khác nhau khi giao phối.

B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử không phát triền thành phôi,

C. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.

D. Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng cóc thì hợp tử không phát triển.

Chọn A.


Giải chi tiết:


Hiện tượng là cách ly trước hợp tử [không tạo thành hợp tử] là A, đây là cách ly tập tính làm 2 loài ếch đốm này không giao phối với nhau.


Các ý B,C,D đều là cách ly sau hợp tử

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, các gen phân li độc lập và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Cho cây có kiểu gen AaBb lai phân tích thì đời con có 25% số cây thân cao, hoa đỏ.

    II. Cho 2 cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với nhau, thu được F1. Nếu F1 có 4 loại kiểu gen thì chỉ có 1 loại kiểu hình.

    III. Cho cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1. Nếu F1 có 2 loại kiểu gen thì chứng tỏ số cây thân cao, hoa đỏ chiếm 50%.

    IV. Một cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, thu được F1. Nếu F1 có 3 loại kiểu gen thì chỉ có 2 loại kiểu hình

    A. 1.

    B. 2.

    C. 3.

    D. 4.

  • Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập quy định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B quy định quả dẹt; khi chỉ có một trong hai alen trội A hoặc B quy định quả tròn; khi không có alen trội nào quy định quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do cặp gen D, d quy định; alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho cây quả dẹt, hoa đỏ [P] tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 6 cây quả dẹt, hoa đỏ : 5 cây quả tròn, hoa đỏ : 3 cây quả dẹt, hoa trắng : 1 cây quả tròn, hoa trắng : 1 cây quả dài, hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến và không có hoán vị gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Cây P có thể có kiểu gen là AD/ad Bb

    II. Lấy ngẫu nhiên 1 cây quả tròn, hoa đỏ ở F1, xác suất thu được cây thuần chủng là 20%.

    III. Lấy một cây quả quả tròn, hoa đỏ ở F1 cho tự thụ phấn thì có thể thu được đời con có số cây quả tròn, hoa đỏ chiếm 50%.

    IV. Cho P lai phân tích thì đời con có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1:1:1:1.

    A. 1.

    B. 2.

    C. 4.

    D. 3.

  • Ở một quần thể thực vật, AA quy định hoa đỏ; Aa quy định hoa vàng; aa quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể có thành phần kiểu gen: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Nếu trong quá trình sinh sản, chỉ các cây có cùng màu hoa mới giao phấn với nhau thì tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ và kiểu hình hoa trắng sẽ tăng dần, tỉ lệ kiểu hình hoa vàng sẽ giảm dần.

    II. Nếu trong quá trình sinh sản, hạt phấn của các cây hoa trắng không có khả năng thụ tinh thì tần số alen A sẽ giảm dần.

    III. Nếu ở F2, quần thể có tỉ lệ kiểu gen: 0,65AA : 0,35Aa thì có thể đã chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.

    IV. Nếu chọn lọc tự nhiên chống lại kiểu hình hoa vàng thì tần số alen a sẽ tăng lên.

    A. 4

    B. 3

    C. 1

    D. 2

  • Cho biết tính trạng màu quả do 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập quy định, trong đó A-B- quy định hoa đỏ; các kiểu gen còn lại quy định hoa vàng; D quy định quả to trội hoàn toàn so với d quy định quả nhỏ. Cho cây quả to, màu đỏ [P] tự thụ phấn, thu được F1 có 4 loại kiểu hình, trong đó có 34,5% số cây quả to, màu vàng. Biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả đực và cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. P có thể có kiểu gen là AdaDBb

    II. Đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.

    III. Đời F1 có tối đa 10 kiểu gen quy định kiểu hình quả to, màu đỏ.

    IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây to, màu đỏ ở F1, xác suất thu được cây thuần chủng là 2/81.

    A. 1.

    B. 2.

    C. 3.

    D. 4.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đáp án C

Hiện tượng là biểu hiện của cơ chế cách li sau hợp tử là : C

Hợp tử đã được hình thành, phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh nhưng không có khả năng sinh sản => Cách ly sau hợp tử.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 28

Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của cơ chế cách li sau hợp tử?


A.

Loài cỏ băng sống ở bãi bồi sông Vonga không ra hoa cùng thời điểm với loài cỏ băng sống bên trong bờ đê của dòng sông này.

B.

Hai loài ếch đốm có tiếng kêu khác nhau khi giao phối.

C.

Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.

D.

Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á

Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của cơ chế cách li sau hợp tử?

A. Loài cỏ băng sống ở bãi bồi sông Vonga không ra hoa cùng thời điểm với loài cỏ băng sống bên trong bờ đê của dòng sông này.

B. Hai loài ếch đốm có tiếng kêu khác nhau khi giao phối.

C. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.

Đáp án chính xác

D. Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.

Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề