Gợi ý học tập module 3 môn Đạo đức

Gợi ý đáp án mô đun 3 môn Đạo đứcCâu hỏi: Theo thầy/cô từng câu hỏi trắc nghiệm trong file ví dụ thuộc dạng câuhỏi trắc nghiệm nào vào phục vụ cho mục đích kiểm tra, đánh giá gì?Ví dụDạng bàiMục đích kiểm tra, đánh giá1Tự luậnĐánh giá q trình2Thực hànhĐánh giá là hoạt động học tập3Lí thuyếtKiến thức học tập4Thực hànhKĩ năng mềm5Vận dụngỨng dụng cuộc sốngCâu hỏi: Thầy /cơ hãy xây dựng một phiếu mơ tả tiêu chí quan sát và mức độbiểu hiện năng lực của học sinh khi tiến hành hoạt động dạy học chủ đề “Hợp tácvới những người xung quanh” trong chương trình Đạo đức lớp 5.Tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học chủ đề “Hợp tác với những người xungquanh” trong chương trình Đạo đức lớp 5.1.Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc, vuichơi.2.Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệuquả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.3.4.Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọingười trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồngCâu hỏi: Mỗi hình thức tự luận hay trắc nghiệm khách quan trong xây dựng câuhỏi, bài tập kiểm tra đánh giá đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng.Thầy/cơ có ý tưởng gì để phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của mỗi hìnhthức này trong dạy học mơn Đạo đức?Chấm bài nhanh, chính xác và khách quan.Chấm bài mất nhiều thời gian, khó chính xác và khách quanCó thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra.Khơng thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểmtra. Cách chấm bài duy nhất là giáo viên phải đọc bài làm của học sinh. Có thể tiến hành kiểm tra đánh giá trên diện rộng trong một khoảng thời gian ngắn.Mất nhiều thời gian để tiến hành kiểm tra trên diện rộngBiên soạn khó, tốn nhiều thời gian, thậm chí sử dụng các phần mềm để trộn đề.Biên soạn khơng khó khăn và tốn ít thời gian.Bài kiểm tra có rất nhiều câu hỏi nên có thể kiểm tra được một cách hệ thống và toàndiện kiến thức và kĩ năng của học sinh, tránh được tình trạng học tủ, dạy tủ.Bài kiểm tra chỉ có một số rất hạn chế câu hỏi ở một số phần, số chương nhất địnhnên chỉ có thể kiểm tra được một phần nhỏ kiến thức và kĩ năng của học sinh , dễ gâyra tình trạng học tủ, dạy tủ.Tạo điều kiện để HS tự đánh giá kết quả học tập của mình một cách chính xác.Học sinh khó có thể tự đánh giá chính xác bài kiểm tra của mình.Khơng hoặc rất khó đánh giá được khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và quá trìnhtư duy của học sinh để đi đến câu trả lời.Có thể đánh giá đượcc khả năng diễn đạt, sử dụng ngơn ngữ và q trình tư duy củahọc sinh để đi đến câu trả lời.Thể hiện ở bài làm của học sinhKhơng góp phần rèn luyện cho HS khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của mình. Họcsinh khi làm bài chỉ có thể chọn câu trả lời đúng có sẵn.Góp phần rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của mình..Sự phân phối điểm trải trên một phổ rất rộng nên có thể phân biệt được rõ ràng cáctrình độ của HS.Sự phân phối điểm trải trên một phổ hẹp nên khó có thể phân biệt được rõ ràng trìnhđộ của học sinh.Chỉ giới hạn sự suy nghĩ của học sinh trong một phạm vi xác định, do đó hạn chế việcđánh giá khả năng sáng tạo của học sinh.HS có điều kiện bộc lộ khả năng sáng tạo của mình một cách khơng hạn chế, do đó cóđiều kiện để đánh giá đầy đủ khả năng sáng tạo của học sinh. Bài tập cuối khóa mơn Đạo đức Mơ đun 3Đạo đứcCHỦ ĐỀ: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂNI. MỤC TIÊU:+ Nêu được những việc làm tự chăm sóc bản thân như: vệ sinh răng miệng, tóc, cơthể, ăn mặc chỉnh tề,….+ Biết vì sao phải biết tự chăm sóc bản thân+ Tự làm được các việc chăm sóc bản thân vừa sức của mình.+ Học sinh được phát triển một số biểu hiện PC, NL như:+ Phẩm chất: Trách nhiệm [có ý thức thực hiện chăm sóc bản thân], chăm chỉ [hằngngày tự giác tự chăm sóc bản thân].+ Năng lực: Giao tiếp hợp tác [Chia sẻ thảo luận về việc tự chăm sóc bản thân. Tựchủ, tự học [Tự thực hiện được những việc làm tự chăm sóc bản thân]. Giải quyết vẫnđề và sáng tạo [Biết giải quyết các tình huống phù hợp với chủ đề]. Điều chỉnh hànhvi [tự thực hiện các việc như đánh răng, vệ sinh thân thể,…]. Phát triển bản thân [tựđánh giá được hành động, việc làm của mình và của các bạn trong việc tự chăm sócbản thân]+ Nhận biết những việc nên làm, không nên làm để dần thay đổi hành viII. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN- GV: - SGK, SGV, Phiếu đánh giá, vở bài tập đạo đức 1.Tranh ảnh, truyện, hình dánmặt cười– mặt mếu, âm nhạc [bài hát “Vũ điệu rửa tay”] Phiếu rèn luyện: [tiết 2]- HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC- Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.1. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTIẾT 1+2Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh 1. Khởi động: [5 phút]2. Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp- HS nghe nhạc kết hợp các độngtác rửa tay3. Cơng cụ đánh giá: câu hỏi- HS trả lời4. Hình thức: cá nhân- Hoạt động N2 [HS quan sát tranh]- Các nhóm báo cáo theo từng câuMục tiêu: Tạo hứng thú cho họchỏi.sinh, học sinh thực hiện động tácrửa tay theo nhạc để dẫn dắt vào bài - Các nhóm lắng nghe, bổ sung ýGv tổ chức cho cả lớp nghe nhạc bài kiến cho bạn vừa trình bày.“Vũ điệu rửa tay”- HS lắng nghe- GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp:- Hoạt động nhóm đơi hỏi đáp cáchđánh răng của bạn+ Em đã thực hiện động tác gì khinghe nhạc ?- HS tự liên hệ bản thân kể ra.+ Em cần rửa tay khi nào?- HS lắng nghe.- HS trả lời. GV góp ý đưa ra kếtluận: Chúng ta cần thường xuyênrửa tay để giữ vệ sinh cá nhân.- Hoạt động N2 [HS quan sát tranh]2. Khám phá [25 phút]- Các nhóm lắng nghe, bổ sung ýkiến cho bạn vừa trình bày.5. Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp,quan sát.6. Cơng cụ đánh giá: câu hỏi7. Hình thức: cá nhân, nhóm đơiMục tiêu: Quan sát nội dungtranh, biết vì sao phải giữ gìn vệsinh cá nhân, lợi ích của việc giữgìn vệ sinh cá nhân.Cách tiến hành- Các nhóm báo cáo theo từng câuhỏi.- Học sinh hoạt động cá nhân.- Học sinh chia sẻ nhóm đơi hỏi đápcác bước rửa tay- HĐ nhóm đơi nhắc lại các bướcthực hiện khi đánh răng- Các nhóm thực hành đánh răng- HS nhận xét đánh giá hoạt độngthực hành đánh răngHoạt động 1: Khám phá lợi ích của - HĐ nhóm đơi nhắc lại các bướcviệc giữ sạch răng miệngthực hiện rửa tay đúng cáchBước 1.- Các nhóm thực hành rửa tay- GV chiếu hình hoặc treo tranh lên - HS nhận xét đánh giá hoạt độngbảngthực hành rửa tay.- GV đặt câu hỏi theo tranh- HS lắng nghe+ Bạn nào đã biết giữ sạch răngmiệng?- HĐ nhóm đơi nhắc lại các bước + Vì sao em cần giữ vệ sinh răngmiệng?+ Nếu khơng giữ sạch răng miệngthì điều gì sẽ xảy ra?- Giáo viên lắng nghe, khen ngợinhóm trình bày tốt.Kết luận:- Bạn gái trong tranh đã biết giữ vệsinh răng miệng bằng cách đánhrăng hàng ngày- Giữ vệ sinh răng miệng giúp emcó hơi thở thơm tho và nụ cười xinh- Nếu khơng giữ vệ sinh răng miệngcó thể khiến răng bị sâu, bị đau.Bước 2.- GV yêu cầu hs quan sát tranh SGK- GV đặt câu hỏi theo tranh: Quansát tranh và cho biết:+ Em đánh răng theo các bước nhưthế nào?- GV gợi ý:1/ Chuẩn bị bàn chải và kem đánhrăng2/ Lấy kem đánh răng ra bàn chải3/ Lấy nước4/ Sử dụng bàn chải để vệ sinh mặttrong, ngoài, nhai5/ Súc miệng bằng nước sạch6/ Vệ sinh bàn chải đánh răng và cấtđúng nơi quy địnhKết luận: Chải răng đúng cáchgiúp em giữ vệ sinh răng miệng đểcó hàm răng chắc khoẻ.Hoạt động 2: Em tắm gội sạch sẽ.thực hiện gội đầu đúng cách- Các nhóm thực hành các bước gộiđầu- HS thảo luận và đưa ra lời khuyên- HS lắng nghe- HS: Nhận phiếu rèn luyện về - GV chiếu hình hoặc treo tranh lênbảng- GV đặt câu hỏi theo tranh+ Vì sao cần tắm, gội hằng ngày?+ Em tắm gội như thế nào?Giáo viên gợi ý các bước tắm gộiKết luận:- Các bạn trong tranh biết tắm, gộihằng ngày cho thân thể sạch sẽ. Biếtđược các bước tắm, gội.* Hoạt động 3: Rửa tay đúng cách- Giáo viên chiếu 6 bước rửa tay đểhọc sinh quan sátKết luận: Thực hiện rửa tay đúngcách, đúng bước, đúng thời điểm đểgiữ gìn vệ sinh cá nhân.3. Luyện tập [25 phút]8. Phương pháp kiểm tra: Quan sát.9. Công cụ đánh giá:Hình thức: cá nhân, nhóm đơiMục tiêu: Học sinh thực hành vệsinh cá nhân hằng ngày.Cách tiến hành:Hoạt động 1: Thực hành đánh răngTổ chức hoạt động chia sẻ và thựchành đánh răng- GV: Nhận xétHoạt động 2: Thực hành rửa tay[thực hành quy trình 6 bước]Kết luận: Em cần thực hiện rửatay đúng cách để ln giữ gìn đôibàn tay sạch sẽ. Hoạt động 3: Gội đầu đúng cáchThực hành giả định với các bướcgội đầu đúng cách4. Vận dụngPhương pháp kiểm tra: Kiểm tra,đánh giá theo phiếu học tậpCông cụ đánh giá: Phiếu rèn luyệnHình thức: cá nhân, nhóm đơiMục tiêu: Hs thực hiện được tựchăm sóc bản thânCách thực hiện:* Đưa ra lời khun cho bạnEm có lời khun gì cho bạn chưabiết giữ cơ thể sạch sẽ?- GV phân tích chọn ra lời khuyênphù hợp nhấtNhận xét, đánh giá sự tiến bộ củaHS sau tiết học.- GV: Phát phiếu rèn luyện về nhàthực hiện PHIẾU RÈN LUYỆN BẢN THÂNHọ và tên:……………………………………………….Đánh dấu x vào từng nội dung theo cột dọcViệc làmBản thânT2T3T4T5T6T7Ý kiến phụ huynhĐánh răngRửa mặtTắmGội đầuRửa tayGấp quần áoPHIẾU ĐÁNH GIÁ BẠNHọ và tên người đánh giá:……………………………………………….Họ và tên người được đánh giá:…………...…………………………….Đánh dấu x vào từng nội dung theo cột dọcViệc làmĐầu tóc gọn gàngQuần áo sạch sẽBàn tay sạchDành cho HS đánh giá bạn mìnhT2T3T4T5T6

Đáp án tham khảo Mô đun 03 GVPT – Môn Sử dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực

Gợi ý học tập môn Tự nhiên xã hội mô đun 3

Gợi ý học tập mô đun 3 môn toán tiểu học

I. Đáp án trắc nghiệm modul 3 GDCD đại trà [1 – 10] 1. Chọn đáp án đúng nhất  Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực? Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục. 2. Chọn đáp án đúng nhất Nguyên tắc […]

Đáp án Mô đun 3 môn Tin học THCS Trình bày quan điểm của thầy / cô về thuật ngữ “kiểm tra và đánh giá”? Quan điểm của tôi về thuật ngữ “kiểm tra và đánh giá” là: Dựa vào cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng [theo định hướng tiếp cận năng lực] từng […]

Đáp án 10 câu hỏi Nội dung 1 Môđun 3 môn Tin Học THCS đáp án 10 câu hỏi Nội dung 1 Môđun 3 môn Tin Học THCS đáp án 10 câu hỏi Nội dung 1 Mô đun 3 môn Tin Học THCS đáp án 10 câu hỏi Nội dung 1 Mô đun 3 môn […]

1. Chọn câu trả lời Có hoặc Không 1. Nhận định sau Đúng hay Sai? Mục đích của đánh giá học sinh tiểu học là nhằm tập hợp các minh chứng về năng lực của học sinh. Đúng 2. Chọn câu trả lời Có hoặc Không Nhận định sau Đúng hay Sai? Học sinh sẽ thể […]

* Những điều kiện tiên quyết: 1/ Sau khi hoàn thành Mô-đun 1 – Hướng dẫn Thực hiện CTGDPT và Mô-đun 2 – Sử dụng Phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất và năng lực học sinh tiểu học, hãy liệt kê 03 phương pháp hay kỹ thuật dạy học phát […]

Bài tập cuối khóa môn Tiếng Việt Mô đun 3 Tiểu học GIÁO ÁN MINH HOẠ CẤP TIỂU HỌC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH LỚP 1 Mẫu 1 BÀI 55: AN – AT [3 TIẾT] I, MỤC TIÊU 1. Năng lực 1.1. Năng lực đặc thù Đọc: – Nhận biết, đọc, viết được các tiếng, […]

Xem đáp án qua video Kế hoạch bài học

Bài tập trắc nghiệm Chọn đáp án đúng nhất Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực? Đánh giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ. Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng trong khi học. Đánh […]

Xem đáp án qua video Kế hoạch bài dạy

Đáp án tham khảo Mô đun 3 môn Lịch sử Câu 1: Thầy/cô hãy trình bày quan niệm về thuật ngữ “kiểm tra và đánh giá”. c] Kiểm tra Kiểm tra là một cách tổ chức đánh giá [hoặc định giá], do đó nó có ý nghĩa và mục tiêu như đánh giá [hoặc định […]

Đáp án trắc nghiệm mô đun 3 môn khoa học – tiểu học Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất Câu hỏi: Phát biểu nào sau đây về việc kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh đối với môn khoa học là phù hợp? Đáp án: Cần chú […]

Câu hỏi: Theo thầy/cô từng câu hỏi trắc nghiệm trong file ví dụ thuộc dạng câu hỏi trắc nghiệm nào vào phục vụ cho mục đích kiểm tra, đánh giá gì? Ví dụ Dạng bài Mục đích kiểm tra, đánh giá 1 Tự luận Đánh giá quá trình 2 Thực hành Đánh giá là hoạt […]

Đáp án tham khảo Mô đun 3 môn Tự nhiên xã hội 1. Câu nào dưới đây nói về hạn chế của phương pháp kết hợp các lực lượng giáo dục trong đánh giá [một số học sinh không có được sự quan tâm của cha mẹ học sinh sẽ mất tự tin với bạn bè] […]

Xem đáp án qua video Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật 1. Chọn đáp án đúng nhất Dấu hiệu “Học sinh thể hiện được tình yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên” thể hiện phẩm chất nào sau đây được quy định trong CTGD PT […]

Đáp án 20 câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Năng lực nào là năng lực chính yếu ở môn Tiếng Việt cấp tiểu học? Đáp án: Năng lực ngôn ngữ Câu 2 và 3: Đ, Đ, S, Đ, S Câu 4. Đ S Đ S S Câu 5. Đọc câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn sau: Vì sao trong […]

Xem đáp án qua video Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 1. Chọn đáp án đúng nhất Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực? Đánh giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ. Đánh giá mọi thời điểm của quá trình […]

* Những điều kiện tiên quyết: 1/ Sau khi hoàn thành Mô-đun 1 – Hướng dẫn Thực hiện CTGDPT và Mô-đun 2 – Sử dụng Phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất và năng lực học sinh tiểu học, hãy liệt kê 03 phương pháp hay kỹ thuật dạy học phát […]

Module 3 Đáp án câu hỏi nội dung 1 Mô đun 3 tiểu học Câu 1: Nội dung tự chủ đối với trường Tiểu học công lập? Tự chủ về tổ chức bộ máy; tự chủ về nhân sự; tự chủ tài chính; Tự chủ về tổ chức bộ máy; tự chủ về thực hiện […]

Video liên quan

Chủ Đề