Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 94, 95

Lập dàn ý chi tiết cho một trong các đề bài sau :

a] Tả cô giáo [hoặc thầy giáo] đã từng dạy em và để lại cho em nhiều tình cảm tốt đẹp.

b] Tả một người ở nơi em sinh sống [chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng,...].

c] Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.

[Chú ý:Đọc gợi ý trong Tiếng Việt 5, tập hai, trang 150 -151.]

………………………………

………………………………

………………………………

TRẢ LỜI:

Lập dàn ý chi tiết cho một trong các đề bài sau :

a] Tả cô giáo [hoặc thầy giáo] đã từng dạy em và để lại cho em nhiều tình cảm tốt đẹp.

b] Tả một người ở nơi em sinh sống [chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng,...].

c] Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.

[Chú ý:Đọc gợi ý trong Tiếng Việt 5, tập hai, trang 150 -151.]

Đề 6 : Tả một bà cụ bán hàng.

1. Mở bài :

[Giới thiệu về người mà em định tả]

Bà cụ ở đâu ? Em quen biết từ khi nào ? Bà cụ để lại cho em ấn tượng gì sâu sắc ?

2. Thân bài :

- Tả ngoại hình :

+ Nhìn dáng vẻ của bà như thế nào ?

+ Mái tóc, màu da, gương mặt, hàm răng, bàn tay ... của bà ra sao ?

- Tả tính tình, hoạt động :

+ Bà cư xử với mọi người như thế nào ?

+ Bà bán hàng có đông khách không ? Thái độ đối với người mua hàng ?

+ Tình cảm của em và lối xóm dành cho bà.

3. Kết bài :

Nêu cảm nghĩ của em.

Lập dàn ý chi tiết cho một trong các đề bài sau :

a] Tả cô giáo [hoặc thầy giáo] đã từng dạy em và để lại cho em nhiều tình cảm tốt đẹp.

b] Tả một người ở nơi em sinh sống [chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng,...].

c] Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.

[Chú ý:Đọc gợi ý trong Tiếng Việt 5, tập hai, trang 150 -151.]

………………………………

………………………………

………………………………

TRẢ LỜI:

Lập dàn ý chi tiết cho một trong các đề bài sau :

a] Tả cô giáo [hoặc thầy giáo] đã từng dạy em và để lại cho em nhiều tình cảm tốt đẹp.

b] Tả một người ở nơi em sinh sống [chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng,...].

c] Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.

[Chú ý:Đọc gợi ý trong Tiếng Việt 5, tập hai, trang 150 -151.]

Đề 6 : Tả một bà cụ bán hàng.

1. Mở bài :

[Giới thiệu về người mà em định tả]

Bà cụ ở đâu ? Em quen biết từ khi nào ? Bà cụ để lại cho em ấn tượng gì sâu sắc ?

2. Thân bài :

- Tả ngoại hình :

+ Nhìn dáng vẻ của bà như thế nào ?

+ Mái tóc, màu da, gương mặt, hàm răng, bàn tay ... của bà ra sao ?

- Tả tính tình, hoạt động :

+ Bà cư xử với mọi người như thế nào ?

+ Bà bán hàng có đông khách không ? Thái độ đối với người mua hàng ?

+ Tình cảm của em và lối xóm dành cho bà.

3. Kết bài :

Nêu cảm nghĩ của em.

Giaibaitap.me

Page 2

1. Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc ý nghĩa của nhân vật trong đoạn văn sau :

Tốt-tô-chan rất yêu quý thầy hiệu trưởng. Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một giáo viên của trường, làm mọi việc giúp đỡ thầy. Em nghĩ : Phải nói ngay điều này để thầy biết. Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước phòng họp và xin gặp thầy. Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng. Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cười, cô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ người lớn : Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này.

2. Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt trong đoạn văn sau :

Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn Người giàu có nhất. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có có một gia tài khổng lồ về sách các loại ; sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tập toán và tiếng Việt, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y-ô-ga, sách dạy chơi đàn oóc….

3. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp của tổ em, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.

…………………………

…………………………

…………………………

TRẢ LỜI:

1. Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc ý nghĩa của nhân vật trong đoạn văn sau :

Tốt-tô-chan rất yêu quý thầy hiệu trưởng. Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một giáo viên của trường, làm mọi việc giúp đỡ thầy. Em nghĩ : “Phải nói ngay điều này để thầy biết”. Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước phòng họp và xin gặp thầy. Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng. Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cười, cô bé nói một cách chậm rãi, dịu dòng, ra vẻ người lớn : “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này”.

2. Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt trong đoạn văn sau :

Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “Người giàu có nhất”. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có có một “gia tài” khổng lồ về sách các loại ; sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tập toán và tiếng Việt, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y-ô-ga, sách dạy chơi đàn oóc….

3. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp của tổ em, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.

Mở đầu cuộc họp, bạn Hằng tổ trưởng, với gương mặt “lạnh lùng” đầy vẻ nghiêm trọng làm cho tất cả thành viên trong tổ “thót tim” khi nói: “Mình có một chuyện rất quan trọng cần thông báo. Đề nghị các bạn "bình tĩnh” nghe mình nói". Vài ý nghĩ khẽ lướt qua đầu chúng tôi, đứa nào cũng phỏng đoán một chuyện chẳng lành và im lặng, chăm chú nghe. Hồng nói tiếp : "Tuần này tổ ta xếp hạng nhất, lại là tổ đạt nhiều điểm tốt nhất, hoàn thành tốt các bài tham dự cuộc thi tìm hiểu về Đội do trường tổ chức. Đúng như lời cô chủ nhiệm đã hứa, chúng ta sẽ được cô dẫn đi ăn kem” Thông báo xong, Hằng làm một bộ điệu rất vui, chúng tôi thở phào, không khí như muốn vỡ òa,... Tổ trưởng lúc nào cũng tạo điều bất ngờ như thế.

Giaibaitap.me

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập làm văn trang 94 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 Tập 2 Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 94 Tập làm văn - Ôn tập về tả người

Lập dàn ý chi tiết cho một trong các đề bài sau:

Đề 1: Tả cô giáo [hoặc thầy giáo] đã từng dạy em và để lại cho em nhiều tình cảm tốt đẹp.

Trả lời:

A. Mở bài:

Cô giáo Hạnh là người đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất. Cô đã dạy em ở năm học lớp Bốn.

B.  Thân bài:

*   Ngoại hình:

-  Cô đã bốn mươi tuổi.

-  Dáng người cân đối, thường mặc những bộ quần áo sẫm màu.

-  Làn da ngăm ngăm.

-  Mái tóc điểm bạc.

-  Khuôn mặt tròn phúc hậu, đã có những vết nhăn.

-  Cặp mắt sâu mà sáng, thường nhìn chúng em bằng cái nhìn trìu mến.

-  Khi cô mỉm cười, hàm răng trắng nõn lộ ra, ánh mắt dịu hiền khó tả.

-  Đôi bàn tay xương xương, cô chấm bài nhanh thoăn thoắt.

*   Tính tình:

-  Quan tâm đến học sinh

-  Giúp đỡ đồng nghiệp

-  Tận tụy với nghề

-  Tận tình dạy bảo trẻ thơ

-   Mong chúng em học giỏi thành đạt.

C.  Kết bài:

-  Em luôn nhớ về cô

-  Em luôn nhớ ơn cô đã dắt dìu em khôn lớn, nên người.

-  Em ra sức học tập để xứng đáng với sự dạy bảo của cô.

Đề 2: Tả một người ở nơi em sinh sống [chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng,...].

Trả lời:

A. Mở bài: Giới thiệu người em định tả: chú công an phường [Tên gì? Bao nhiêu tuổi?].

B. Thân bài:

a. Tả ngoại hình:

- Vóc dáng: cao, gầy [hoặc thấp, đậm người, vạm vỡ...], nước da rám nắng, hồng hào, khoẻ mạnh.

- Khuôn mặt: cằm vuông, khuôn mặt chữ điền, mắt sáng, mũi cao.

- Phục sức: chú mặc bộ quân phục màu xanh rêu, đồng phục của công an hành chính quận. Túi áo ngực có thêu tên, ve áo đính phù hiệu cấp bậc.

b. Tả hoạt động, tính cách:

- Chú công an phường trực ban để bảo vệ an ninh trật tự của khu phố.

- Ghú hướng dẫn nhân dân các thủ tục hành chính về nhân khẩu, tạm trú, thường trú tại khu vực thuộc phường em đang sinh sống.

- Chú vui vẻ hoà nhã với nhân dân, ân cần hướng dẫn nhân dân mọi thủ tục cần thiết.

- Nhờ có chú công an, khu phố có an ninh trật tự ổn định, hạn chế được tình trạng mất trộm tài sản, gây gổ, đánh nhau.

C. Kết luận:

Nêu tình cảm của em đối với chú công an: biết ơn, quý mến.

Đề 3: Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.

Trả lời:

A. Mở bài: Giới thiệu người em định tả: [Gặp ở đâu? Tên gì? Làm nghề gì?] cô bác sĩ của đoàn y tế khám bệnh cho dân nghèo theo công tác từ thiện của Hội Chữ thập đỏ.

B. Thân bài:

a. Tả ngoại hình:

- Vóc dáng: gầy gầy, dong dỏng cao, nước da trắng hồng, nhanh nhẹn nhưng điềm đạm, từ tốn.

- Khuôn mặt: thon, hình trái xoan, mắt to và đẹp, miệng tươi, môi đỏ như son.

- Mái tóc: dài, búi gọn trong kẹp lưới thành một búi nhỏ xinh xắn. Đầu đội mũ trắng có huy hiệu của Hội Chữ thập đỏ.

- Phục sức: cô bác sĩ mặc áo choàng trắng, túi áo có thêu tên: Bác sĩ Phương. Cô mặc quần dài cũng màu trắng, Khi tiếp xúc với bệnh nhân cô mang khẩu trang y tế màu xanh, chỉ để lộ đôi mắt đẹp với hàng mi cong, thanh tú.

b. Tả hoạt động:

- Bác sĩ khám sức khoẻ cho dân nghèo: dùng ống nghe để nghe mạch tim, phổi. Cô vạch nhẹ mi mắt của bệnh nhân, hỏi han tận tình mới đọc tên thuốc cho cô y tá phụ việc ghi. Bệnh nhân cầm phiếu đi nhận thuốc ở quầy thuốc ở trạm xá.

- Bác sĩ làm việc liên tục nhưng vẫn hoà nhã, ân cần với nhân dân, dịu dàng với đồng sự và y tá phụ việc.

c. Ấn tượng với em:

- Bác sĩ rất trẻ, dịu dàng đáng mến.

- Bác sĩ từ tốn, nghiêm nghị nhưng thực lòng yêu thương dân nghèo.

- Bác sĩ không ngại việc khó, tận tình lau rửa vết thương cho em bé mười tuổi và phát thuốc.

C. Kết luận:

- Nêu tình cảm của em đối với người mới gặp: cảm phục khả năng làm việc nhanh chóng, kĩ lưỡng của bác sĩ, em có tình cảm mến mộ trước cô bác sĩ khả ái, duyên dáng, từ tâm.

- Ước mơ khi lớn lên em cũng học ngành Y để cống hiến sức mình cho Tổ quốc.

Video liên quan

Chủ Đề