Giải bài tập sinh học 7 bài 58

Với giải bài tập Sinh học 7 Bài 58: Đa dạng sinh học [tiếp theo] chi tiết được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Sinh học 7 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Sinh học 7 Bài 58. Mời các bạn đón xem:

Mục lục Giải Sinh học 7 Bài 58: Đa dạng sinh học [tiếp theo]

Video giải Sinh học 7 Bài 58: Đa dạng sinh học [tiếp theo]

Câu hỏi giữa các bài [các Δ trong bài học]

Câu hỏi 1 trang 190 Sinh học 7: Đọc bảng, trả lời các câu hỏi sau: Giải thích vì sao trên đồng ruộng…

Xem lời giải

Câu hỏi 2 trang 190 Sinh học 7: Nêu nguồn tài nguyên động vật ở nước ta có vai trò trong nông nghiệp…

Xem lời giải

Câu hỏi cuối bài

Câu hỏi 1 trang 191 Sinh học 7: Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn…

Xem lời giải

Câu hỏi 2 trang 191 Sinh học 7: Các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học…

Xem lời giải

Bài giảng Sinh học 7 Bài 58: Đa dạng sinh học [tiếp theo]

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 7 hay, chi tiết khác:

Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học

Bài 60: Động vật quý hiếm

Bài 61+62: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương

Bài 63: Ôn tập

Bài 64+65+66: Tham quan thiên nhiên

LuyenThi123.Com - a product of BeOnline Co., Ltd. [Cty TNHH Hãy Trực Tuyến] Giấy phép ĐKKD số: 0102852740 cấp bởi Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội ngày 7/8/2008 Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội học tập trực tuyến số: 524/GP-BTTTT cấp ngày 24/11/2016 bởi Bộ Thông Tin & Truyền Thông

Tel: 02473080123 - 02436628077 [8:30am-9pm] | Email: hotro@luyenthi123.com Địa chỉ: số nhà 13, ngõ 259/9 phố Vọng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Mục I, II, ghi nhớ trang 57,58,59 Vở bài tập Sinh học 7

Giải mục I, II, nhện, sự đa dạng của lớp hình nhện và ghi nhớ trang 57,58,59 VBT Sinh học 7: Quan sát hình 25.1 [SGK], điền các cụm từ gợi ý [di chuyển và chăng lưới, cảm giác về khứu giác và xúc giác, bắt mồi và tự vệ, sinh sản, tiết ra tơ nhện, hô hấp] để làm rõ chức năng các bộ phận cấu tạo ngoài của nhện và ghi vào ô trống.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Mục I

  1. Nhện

1. Quan sát hình 25.1 [SGK], điền các cụm từ gợi ý [di chuyển và chăng lưới, cảm giác về khứu giác và xúc giác, bắt mồi và tự vệ, sinh sản, tiết ra tơ nhện, hô hấp] để làm rõ chức năng các bộ phận cấu tạo ngoài của nhện và ghi vào ô trống.

2.Quan sát hình 25.2 [SGK], đánh số vào ô trống theo một thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện

3. Nghiên cứu kĩ các thao tác bắt và tiêu hóa mồi gợi ý dưới đây, đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện

Lời giải chi tiết:

1. Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện

Các phần cơ thể Số chú thích Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng Phần đầu - ngực 1 Đôi kìm có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ 2 Đôi chân xúc giác [phủ đầy lông] Cảm giác về khứu giác và xúc giác 3 4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lưới Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe hở Hô hấp 5 Ở giữa là một lỗ sinh dục Sinh sản 6 Phía sau là các núm tuyến tơ Tiết ra tơ nhện

2.

+ Chờ mồi [thường ở trung tâm lưới] 4 + Chăng dây tơ phóng xạ 2 + Chăng dây tơ khung 1 + Chăng các sợi tơ vòng 3

Nhện chăng tơ vào ban đêm để rễ bắt mồi.

3.

+ Nhện hút dịch lỏng từ con mồi 4 + Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc 1 + Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi 2 + Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian 3

Quảng cáo

Mục II

II. Sự đa dạng của lớp Hình nhện

Quan sát các hình 25.3,4,5 [SGK] và các thông tin trong bài, thảo luận, rồi điền vào ô trống ở bảng sau.

Lời giải chi tiết:

Bảng. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện

TT Các đại diện Nơi sống Hình thức sống Ảnh hưởng đến con người Kí sinh Ăn thịt Có lợi Có hại 1 Nhện chăng lưới Trong nhà, ngoài vườn ✓ ✓ 2 Nhện nhà [con cái thường ôm trứng] Trong nhà, các khe tường ✓ ✓ 3 Bọ cạp Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo ✓ ✓ 4 Cái ghẻ Da người ✓ ✓ 5 Ve bò Da trâu, bò ✓ ✓

Ghi nhớ

Lời giải chi tiết:

Nhện là đại diện của lớp Hình nhện, cơ thể có hai phần: đầu – ngực và bụng, thường có 4 đôi chân bò. Chúng hoạt động chủ yếu về đêm, có các tập tính thích hợp với săn bắt mồi sống. Trừ một số đại diện có hại [như cái ghẻ, ve bò,…] còn đại đa số nhện có lợi và săn bắt sâu bọ có hại.

Loigiaihay.com

  • Câu hỏi 1 trang 59 Vở bài tập Sinh học 7 Giải câu hỏi 1 trang 59 VBT Sinh học 7: Cơ thể Hình nhện có mấy phần? Vai trò của mỗi phần cơ thể?
  • Câu hỏi 2 trang 59 Vở bài tập Sinh học 7 Giải câu hỏi 2 trang 59 VBT Sinh học 7: Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò? Câu hỏi 3 trang 59 Vở bài tập Sinh học 7

Giải câu hỏi 3 trang 59 VBT Sinh học 7: Nhện có các tập tính gì thích nghi với lối sống của chúng?

Chủ Đề