Em hiểu thế nào về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

Bạn đang xem: GDCD 8 Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

Ở nước ta nhà nươc đã ban hành chỉ thị nghiêm cấm việc tàng trữ sử dụng pháo từ năm 1995. Vậy vì sao lại nghiêm cấm như vậy? Hàng năm có nhiều vụ cháy làm thiệt hại lớn về người và của. Vậy chúng ta làm gì để phòng, chống cháy nổ và các chất độc hại chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay: Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

  • Vì sao hiện nay có người chết do bom đạn, mìn gây ra? Nhiều nhất là ở đâu? 
    • Vì khi chiến tranh kết thúc những quả bom mìn và vật liệu chưa nổ vẫn còn ở khắp nơi trong lòng đất, nhất là ở địa bàn ác liệt như Quảng Trị.
      • Tại Quảng Trị từ 1985-1995 số người chết và bị thương là 474 người, do bị bom mìn mà ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe. Gây ô nhiễm môi trường.
  • Tình hình cháy xảy ra ở nước ta đã gây ra thiệt hại gì trong thời gian từ 1998-2000?
    • Tình hình cháy gây thiệt hại cho cả nước 5871 vụ cháy thiệt hại về tài sản lên đến 902.910 triệu đồng.
  • Nêu các nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm?
    • Do thực phẩm bị nhiễm khuẩn, do lượng thuốc bảo vệ thực vật,ngộ độc cá nóc, và nhiều lí do khác.
  • Nêu những thiệt hại do ngộ độc thực phẩm gây ra?
    • Thiệt hại ngộ độc :1999-2000 có gần 20.000 người bị ngộ độc thực phẩm, 246 người bị tử vong.
  • Riêng TP.HCM xảy ra với 29 vụ với 930 người bị ngộ độc, 2 người tử vong.
  • Các thông tin trên đều gây ra hậu quả hết sức nghiêm trọng, cho thấy đó là tính chất nguy hiểm của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
  • Những tai nạn đó xảy ra là do những nguyên nhân nào?
    • Rất nhiều nguyên nhân: Chiến tranh, thiếu hiểu biết, thiếu kỉ năng, vô trách nhiệm,tham lam, bất chấp nguy hiểm
  • Cần là gì để hạn chế , loại trừ những tai nạn đó?
    • Cần phải có luật của nhà nước, tìm hiểu kĩ các qui định đó để phòng ngừa hạc chế tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại.
  • Tổn thất lớn về tính mạng và tài sản của cá nhân, gia đình, xã hội.Thiệt hại về người bị thương, tàn phế, chết người,tài nguyên cạn kiệt, gây ô nhiễm môi trường 
  • Cấm tàng trữ vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí cháy nổ, phóng xạ và các chất độc hại.
  • Chỉ những cơ quan tổ chức, cá nhân được nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ và sử dụng, chuyên chở các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và các chất độc hại.
  • Cơ quan tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo quản chuyên chở sử dụng vũ khí cháy nổ chất cháy, chất phóng xạ chất độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ quy định về an toàn.
  • Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại.
  • Tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
  • Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác.

Qua bài học này các em cần nắm: 

  • Tình hình tai nạn vũ khí cháy nổ bom đạn ở nước ta?
  • Nguyên nhân? Hậu quả? Biện pháp? Trách nhiệm của mỗi công dân như thế nào? 

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 15 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

  • Câu 1:

    Dầu hỏa là

    • A.
      Chất độc hại
    • B.
      Chất cháy
    • C.
      Chất nổ
    • D.
      Vũ khí
  • Câu 2:

    Thuốc trừ sâu, thuốc diệt chuột là

    • A.
      Vũ khí
    • B.
      Chất độc hại
    • C.
      Chất thải
    • D.
      Chất nổ
  • Câu 3:

    Ngày toàn dân phòng cháy chữa cháy là 

    • A.
      Ngày 4 tháng 10
    • B.
      Ngày 14 tháng 4
    • C.
      Ngày 14 tháng 10
    • D.
      Ngày 10 tháng 4

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập GDCD 8 Bài 15 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 43 SGK GDCD 8

Bài tập 2 trang 43 SGK GDCD 8

Bài tập 3 trang 43 SGK GDCD 8

Bài tập 4 trang 43 SGK GDCD 8

Bài tập 5 trang 43 SGK GDCD 8

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng GDCD LuatTreEm sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Đăng bởi: Blog LuatTreEm

Chuyên mục: Giáo dục, Lớp 8

2. Luyện tập Bài 15 GDCD 8

Qua bài học này các em cần nắm: 

  • Tình hình tai nạn vũ khí cháy nổ bom đạn ở nước ta?
  • Nguyên nhân? Hậu quả? Biện pháp? Trách nhiệm của mỗi công dân như thế nào? 

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 15 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3-Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập GDCD 8 Bài 15 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 43 SGK GDCD 8

Bài tập 2 trang 43 SGK GDCD 8

Bài tập 3 trang 43 SGK GDCD 8

Bài tập 4 trang 43 SGK GDCD 8

Bài tập 5 trang 43 SGK GDCD 8

3. Hỏi đáp Bài 15 GDCD 8

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng GDCD Chúng tôi sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại đã để lại những hậu quả vô cùng nặng nề cho con người và xã hội.

LG d

d]  Em biết những quy định, những điều luật nào của nước ta về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ?

Giải chi tiết:

Các quy định:

+ Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.

+ Chỉ những cơ quan tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.

+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ, chất độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ về quy định an toàn.

I. Đặt vấn đề

Gợi ý trả lời câu hỏi:

a] Em có suy nghĩ gì khi đọc những thông tin trên?

  • Những thông tin trên cho thấy tai nạn do vũ khí, chảy, nổ và các chất độc hại đã để lại những hậu quả vô cùng nặng nền cho con người cũng như xã hội.

b] Tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại đã để lại những hậu quả như thế nào?

  • Chết người
  • Ảnh hưởng đến sức khỏe
  • Thiệt hại tài sản gia đình, cá nhân, xã hội
  • Gây tàn phế
  • Ô nhiễm môi trường

c] Em biết những quy định, những điều luật nào của nhà nước ta về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ, và các chất độc hại?

  • Cấm tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
  • Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất cháy, chất phóng xạ, chất độc hại.
  • Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, cháy, nổ, chất phóng xạ, chất độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ qui định về an toàn

d] Những quy định đó được đặt ra làm gì?

  • Ngăn ngừa, hạn chế các tai nạn do vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại gây nên.

II. Nội dung bài học

1. Các qui định của pháp luật

  • Cấm tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
  • Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất cháy, chất phóng xạ, chất độc hại.
  • Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, cháy, nổ, chất phóng xạ, chất độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ qui định về an toàn.

2. Trách nhiệm của CD-HS

  • Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các qui định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
  • Tuyên truyền vận động bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện tốt các qui định.
  • Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các qui định trên.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Theo em, chất và loại nào sau đây có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người ?

a]   Bom, mìn, đạn pháo ;

b]   Lương thực, thực phẩm ;

c]   Thuốc nổ ;

d]   Xăng dầu ;

đ]  Súng săn ;

e]   Súng các loại ;

g]  Thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu ;

h]  Các chất phóng xạ ;

i]   Chất độc màu da cam ;

k]  Kim loại thường ;

l]   Thuỷ ngân.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Em hãy dự đoán xem điều gì có thể xảy ra nếu :

a]   Ai cũng có quyền được sử dụng vũ khí;

b]   Chở thuốc pháo, thuốc nổ,... trên ô tô ;

c]   Được tự do tàng trữ, vận chuyểri, buôn bán vũ khí và các chất độc hại.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Theo em, những hành vi, việc làm nào dưới đây vi phạm Quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại :

a]   Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ ;

b]   Sản xuất, tàng trữ, buôn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ, chất phóng xạ.

c]   Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm ;

d]   Đốt rừng trái phép ;

đ] Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn ;

e]   Cho người khác mượn vũ khí ;

g] Báo cháy giả.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Em sẽ làm gì khi thấy :

a]   Bạn bè hoặc các em nhỏ chơi, nghịch, các vật lạ, các chất nguy hiểm?

b]   Có người định cưa, đục, tháo chốt bom, mìn, đạn pháo để lấy thuốc nổ ?

c]  Có người định hút thuốc lá, nấu ăn hoặc đốt lửa sưởi gần nơi chứa xăng, dầu ?

d] Có người tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí và các chất độc hại?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 5: Em biết gì về tình hình thực hiện các quy định về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở địa phương mình ?

=> Xem hướng dẫn giải

Trắc nghiệm công dân 8 bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại [P2]

Video liên quan

Chủ Đề