Diện tích phần đất liền và biển của Việt Nam là bao nhiêu?

- Là khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta; trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.

d] Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên

- Thuộc khu vực nội chí tuyến.

- Gần trung tâm Đông Nam Á.

- Là cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.

- Là nơi tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

- Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú, nhưng cũng gặp không ít khó khăn về thiên tai [bão, lũ lụt, hạn hán].

- Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á nên thuận lợi trong việc giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế.

2. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ

a] Phần đất liền

- Hình dạng lãnh thổ Việt Nam cong hình chữ S.

+ Kéo dài từ Bắc xuống Nam là 1650 km.

+ Đường bờ biển hình chữ S: dài 3260 km.

+ Đường biên giới trên đất liền dài hơn 4600 km.

+ Nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km, theo chiều tây – đông, thuộc Quảng Bình.

b] Phần biển

- Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía đông và đông nam.

- Có nhiều đảo và quần đảo.

- Biển Đông có ý nghĩa chiến lược cả về phát triển kinh tế và quốc phòng.

$\Longrightarrow $ Kết luận: Vị trí, hình dạng, kích thước của lãnh thổ Việt Nam có ý nghĩa rất lớn trong việc hình thành các đặc điểm địa lí tự nhiên độc đáo của nước ta.

- Về mặt tự nhiên:

+ Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.

+ Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.

+ Vị trí và hình thể đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành các vùng tự nhiên khác nhau.

+ Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán,...

- Về mặt kinh tế - xã hội:

+ Vị trí địa lí thuận lợi, lãnh thổ mở rộng là nguồn lực cơ bản giúp phát triển toàn diện nền kinh tế - xã hội.

+ Thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, giao lưu, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng, các nước trong và ngoài khu vực Đông Nam Á.

- Các đảo xa nhất về phía Đông của Việt Nam thuộc quần đảo Hoàng Sa [Đà Nẵng] và Trường Sa [Khánh Hòa].

c. Vùng trời

- Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.

- Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.

d. Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên

- Vị trí nội chí tuyến.

- Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.

- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

=> Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta

- Về mặt tự nhiên:

+ Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.

+ Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.

+ Vị trí và hình thể đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành các vùng tự nhiên khác nhau.

+ Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán,...

- Về mặt kinh tế - xã hội:

+ Tạo điều kiện giao lưu thuận lợi với các nước trong và ngoài khu vực.

+ Thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

Là một công dân có quốc tịch Việt Nam, chắc hẳn bạn rất quan tâm đến diện tích nước ta là bao nhiêu đúng không? Bài viết sau đây sẽ bật mí cho các bạn về diện tích Việt Nam và những điều ít ai biết nhé.

Một quốc gia được gọi là độc lập nếu như thỏa mãn 3 điều kiện: lãnh thổ, dân cư và chủ quyền quốc gia. Việt Nam chúng ta được công nhận là một nước độc lập. Vậy diện tích nước ta là bao nhiêu? Cùng tìm hiểu ngay sau đây.

1. Diện tích một quốc gia được tính thế nào?

Để biết được một quốc gia có diện tích bao nhiêu, trước hết phải căn cứ vào diện tích lãnh thổ. Lãnh thổ ở đây bao gồm: vùng đất, không phận, lãnh hải thuộc chủ quyền quốc gia đó. Nghĩa là cách tính diện tích một đất nước nào đó như sau:

  • Diện tích toàn bộ phần mặt đất
  • Diện tích các đảo, các quần đảo, kể cả các quần đảo xa bờ
  • Vùng lãnh hải [ biên giới của quốc gia trên biển]

2. Diện tích Việt Nam chuẩn nhất

Việt Nam là một quốc gia độc lập nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc phía Đông Nam của khu vực Châu Á. Đất nước chúng ta có hình dáng chữ S, bề ngang hẹp và chạy dọc theo hướng từ phía Bắc xuống phía Nam. Khoảng cách giữa 2 điểm cực Bắc và cực Nam của Tổ quốc là 1.650km2

Diện tích nước ta theo số liệu mới nhất rộng khoảng 331.698 km2 [quy đổi ra 33.169.800 ha], xếp thứ 66 trên thế giới và có diện tích lớn thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á. Trong đó có khoảng 327.480 km2 diện tích đất liền và hơn 4.500 km2 biển nội thuỷ với hơn 2.800 hòn đảo và bãi đá ngầm. Trong đó đã bao gồm diện tích của hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa Diện tích Việt Nam so với Trung Quốc: Diện tích Trung Quốc là khoảng 9.630.960 km2, gấp gần 30 lần diện tích nước ta. Trong đó, 3 khu tự trị là Tân Cương, Tây Tạng, Nội Mông lần lượt là 1.660.000 km2, 1.228.400 km2 và 1.183.000 km2 đều rộng lớn hơn Việt Nam.

Bản đồ diện tích các tỉnh ở Việt Nam

Xem thêm Các dự án hấp dẫn Nhà đầu tư 2022:
⭐Căn hộ Happy One Linh Xuân Thủ Đức [XEM NGAY]
⭐Dự án Venezia Beach Bình Châu
⭐Nhà phố Xuân Thảo Residence Long An

3. Diện tích các tỉnh, thành thuộc Việt Nam

Trên tổng diện tích 331.698 km2, Việt Nam gồm 63 tỉnh thành và diện tích được chia như sau:

STT

Tỉnh/Thành phố

Diện tích [km²]

Dân số [người]

1

An Giang

3536,7

1.864.651

2

Bà Rịa – Vũng Tàu

1980,8

1.181.302

3

Bạc Liêu

2669

917.734

4

Bắc Giang

3851,4

1.858.540

5

Bắc Kạn

4860

318.083

6

Bắc Ninh

822,7

1.450.518

7

Bến Tre

2394,6

1.295.067

8

Bình Dương

2694,7

2.678.220

9

Bình Định

6066,2

1.487.009

10

Bình Phước

6877

1.020.839

11

Bình Thuận

7812,8

1.243.977

12

Cà Mau

5294,8

1.191.999

13

Cao Bằng

6700,3

535.098

14

Cần Thơ

1439,2

1.244.736

15

Đà Nẵng

1284,9

1.191.381

16

Đắk Lắk

13030,5

1.897.710

17

Đắk Nông

6509,3

652.766

18

Điện Biên

9541

623.295

19

Đồng Nai

5905,7

3.236.248

20

Đồng Tháp

3383,8

1.586.438

21

Gia Lai

15510,8

1.566.882

22

Hà Giang

7929,5

883.388

23

Hà Nam

860,9

867.258

24

Hà Nội

3358,9

8.418.883

25

Hà Tĩnh

5990,7

1.301.601

26

Hải Dương

1668,2

1.932.090

27

Hải Phòng

1561,8

2.069.110

28

Hậu Giang

1621,8

728.255

29

Hòa Bình

4591

868.623

30

Thành phố Hồ Chí Minh

2061

9.411.805

31

Hưng Yên

930,2

1.279.308

32

Khánh Hòa

5137,8

1.246.358

33

Kiên Giang

6348,8

1.730.117

34

Kon Tum

9674,2

565.685

35

Lai Châu

9068,8

480.588

36

Lạng Sơn

8310,2

791.872

37

Lào Cai

6364

756.083

38

Lâm Đồng

9783,2

1.319.952

39

Long An

4490,2

1.744.138

40

Nam Định

1668

1.771.000

41

Nghệ An

16493,7

3.417.809

42

Ninh Bình

1387

1.000.093

43

Ninh Thuận

3355,3

595.698

44

Phú Thọ

3534,6

1.495.116

45

Phú Yên

5023,4

875.127

46

Quảng Bình

8065,3

905.895

47

Quảng Nam

10574,7

1.510.960

48

Quảng Ngãi

5135,2

1.234.704

49

Quảng Ninh

6177,7

1.358.490

50

Quảng Trị

4739,8

639.414

51

Sóc Trăng

3311,8

1.181.835

52

Sơn La

14123,5

1.286.068

53

Tây Ninh

4041,4

1.190.852

54

Thái Bình

1570,5

1.876.579

55

Thái Nguyên

3536,4

1.322.235

56

Thanh Hóa

11114,7

3.690.022

57

Thừa Thiên Huế

5048,2

1.137.045

58

Tiền Giang

2510,5

1.783.165

59

Trà Vinh

2358,2

1.010.404

60

Tuyên Quang

5867,9

797.392

61

Vĩnh Long

1475

1.022.408

62

Vĩnh Phúc

1235,2

1.184.074

63

Yên Bái

6887,7

838.181

Lưu ý: Diện tích và dân số nói trên có sự thay đổi theo thời gian.

4.Việt Nam tiếp giáp với những đất nước nào?

Việt Nam là một dải đất hình chữ S xinh đẹp với sự bao quanh của các láng giềng như: Trung Quốc, Lào, Campuchia và Biển Đông.

Biên giới đất liền của Việt Nam có độ dài 4.550 km, nằm cạnh Trung Quốc ở phía Bắc, ở phía Tây là Lào Và Campuchia. Phía Đông và Phía Nam Việt Nam là biển Đông cùng với độ dài đường bờ biển là 3.444 km [chưa tính chiều dài bờ biển đảo]. Bên cạnh đó, các vùng khác như v nội thuỷ, lãnh hải, khu vực đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước ta cũng đã được ghi nhận diện tích với con số gấp khoảng 3 lần  so với diện tích đất liền [trên 1 triệu km2].

Bản đồ Việt Nam

Hy vọng bài viết trên đây cung cấp cho các bạn các thông tin đầy đủ về diện tích Việt Nam. Thông qua bài viết này, các bạn sẽ có thêm nhiều vốn hiểu biết và kiến thức để có góc nhìn kĩ hơn về quốc gia của mình nhé.

Diện tích vùng đất liền Việt Nam là bao nhiêu?

Lãnh thổ Việt Nam bao gồm phần diện tích đất liền là 330.000 km2, một khu vực biển rộng với một thềm lục địa rộng lớn, và một chuỗi quần đảo kéo dài từ Vịnh Bắc Bộ đến Vịnh Thái Lan. Trên bản đồ, lãnh thổ Việt Nam có hình chữ S kéo dài.

Phần đất liền là gì?

Đất, đôi khi được gọi là đất liền hay mặt đất, là bề mặt rắn của Trái Đất không bị nước bao phủ. Phần lớn hoạt động của con người trong suốt lịch sử đã xảy ra ở những vùng đất hỗ trợ nông nghiệp, môi trường sống và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác nhau.

Vị trí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam như thế nào?

Do đặc điểm là lãnh thổ trải dài hình chữ S mà nước ta có vị trí tiếp giáp với 4 nước trên đất liền và tiếp giáp với Biển Đông. Cụ thể biên giới Việt Nam trên đất liền dài 4.639 km, lần lượt giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, Phía tây giáp với Lào và Campuchia, phía Tây Nam giáp với vịnh Thái Lan.

Phần đất liền nước ta là bao nhiêu?

Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu ki-lô-mét vuông. Trả lời: + Phần đất liền nước ta giáp với 3 nước phía Bắc giáp với Trung Quốc, Phía Tây giáp với Lào và Camphuchia. + Diện tích phần đất liền nước ta có diện tích khoảng 330.000 km2.

Chủ Đề