Để thể hiện hướng di chuyển của bão trên biển đông vào nước ta thường dung phương pháp

Bởi Pham, T.T., Vu, T.P., Vu, T.H., Luong, T.T., Le, N.D., Ðào Thi, L.C.

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Pham, T.T., Vu, T.P., Vu, T.H., Luong, T.T., Le, N.D., Ðào Thi, L.C.

Giới thiệu về cuốn sách này

Bởi Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng, Nguyễn Đình Tiến

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng, Nguyễn Đình Tiến

Giới thiệu về cuốn sách này

Điều căn bản cần biết để thoát khỏi ảnh hưởng của bão ở trên biển là xác định được vị trí tâm bão, hướng và tốc độ di chuyển của bão. Các thông tin này được truyền phát trên các Đài Phát thanh, Đài Truyền hình của trung ương cũng như địa phương và Đài Phát thanh Duyên hải. Tuy nhiên, trong trường hợp những thông tin này không có được, các quan sát tại chỗ trên tàu như trình bày dưới đây sẽ giúp người đi biển tìm được “đường thoát”.

Xác định vị trí tương đối của tàu so với cơn bão

Điều căn bản cần biết để thoát khỏi ảnh hưởng của bão ở trên biển là xác định được vị trí tâm bão, hướng và tốc độ di chuyển của bão. Các thông tin này được truyền phát trên các Đài Phát thanh, Đài Truyền hình của trung ương cũng như địa phương và Đài Phát thanh Duyên hải. Tuy nhiên, trong trường hợp những thông tin này không có được, các quan sát tại chỗ trên tàu như trình bày dưới đây sẽ giúp người đi biển tìm được “đường thoát”.

Xác định vị trí tương đối của tàu so với cơn bão

Sự thay đổi của hướng và tốc độ gió, cùng với thay đổi khí áp kế trên tàu là các thông tin quan trọng nhất nhằm xác định vị trí của tàu so với hoàn lưu cơn bão.

- Gió chuyển hướng sang phải theo thời gian là tàu đang ở nửa bên phải [so với hướng chuyển động] của bão.

- Gió chuyển hướng sang trái theo thời gian là tàu đang ở nửa bên trái [so với hướng chuyển động] của bão.

- Nếu hướng gió không đổi nhưng mạnh dần lên, tàu có thể đang ở ngay phía trước hướng di chuyển của cơn bão. Thêm vào đó, nếu tàu đang thực sự nằm ở trước bão, khí áp sẽ liên tục giảm, có thể với tốc độ rất nhanh khi bão đang tiến đến gần.

- Ngược lại, nếu hướng gió không đổi và yếu dần đi, nghĩa là có nhiều khả năng tàu đã nằm ở sau cơn bão, lúc này áp suất sẽ tăng đều.

Sự thay đổi của hướng và tốc độ gió, cùng với thay đổi khí áp kế trên tàu là các thông tin quan trọng nhất nhằm xác định vị trí của tàu so với hoàn lưu cơn bão.

- Gió chuyển hướng sang phải theo thời gian là tàu đang ở nửa bên phải [so với hướng chuyển động] của bão.

- Gió chuyển hướng sang trái theo thời gian là tàu đang ở nửa bên trái [so với hướng chuyển động] của bão.

- Nếu hướng gió không đổi nhưng mạnh dần lên, tàu có thể đang ở ngay phía trước hướng di chuyển của cơn bão. Thêm vào đó, nếu tàu đang thực sự nằm ở trước bão, khí áp sẽ liên tục giảm, có thể với tốc độ rất nhanh khi bão đang tiến đến gần.

- Ngược lại, nếu hướng gió không đổi và yếu dần đi, nghĩa là có nhiều khả năng tàu đã nằm ở sau cơn bão, lúc này áp suất sẽ tăng đều.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 62 SGK Địa lí 12

Đề bài

Dựa vào hình 9.3, hãy nhận xét về hướng di chuyển và tần suất của bão vào Việt Nam. Cho biết vùng nào chịu ảnh hưởng nhiều nhất của bão?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Kĩ năng đọc bản đồ: đọc bảng chú giải và quan sát kĩ để rút ra nhận xét

Lời giải chi tiết

Dựa vào hình 9.3 ta thấy:

-  Bão di chuyển vào nước ta theo các hướng Đông, Đông Bắc, Đông Nam, hầu hết xuất phát từ vùng biển nhiệt đới Thái Bình Dương sau đó đi qua biển Đông và tiến đất liền vào nước ta.

- Tần suất bão: Bão hoạt động mạnh nhất ở khu vực miền Trung nước ta [tần suất lớn nhất từ 1,3 đến 1,7 cơn bão/tháng], khu vực Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão nhất [ tần suất bão từ 0,3 đến 1 cơn bão/tháng].

⟹ Miền Trung là khu vực chịu ảnh hưởng của bão nhiều nhất cả nước.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 - Xem ngay

Hướng di chuyển của bão là hướng mà tâm bão sẽ di chuyển về phía đó [khác với hướng gió là hướng mà không khí di chuyển từ đó tới].

Hướng di chuyển của bão được dự báo theo 16 hướng chính [Hình 1.5]

B - Bắc; BĐB - Bắc Đông Bắc; ĐB - Đông Bắc; ĐĐB - Đông Đông Bắc; Đ - Đông; ĐĐN - Đông Đông Nam; ĐN - Đông Nam; NĐN - Nam Đông Nam; N - Nam; NTN - Nam Tây Nam; TN - Tây Nam; TTN - Tây Tây Nam; TTB - Tây;  TTB - Tây Tây Bắc; TB - Tây Bắc; BTB - Bắc Tây Bắc.

Ngoài ra, trong các bản tin dự báo bão cũng có những trường hợp dự báo hướng di chuyển là sự kết hợp giữa hai góc hướng với nhau, ví dụ như “giữa Tây Tây Bắc và Tây Bắc", khi đó hướng di chuyển sẽ được dự báo theo hướng mũi tên xanh đậm, đứt nét.

Như chúng ta đều biết, bão là một cột không khí khổng lồ chuyển động xoáy vào tâm theo chiều ngược chiều kim đồng hồ [ở Bắc bán cầu], sự di chuyển của bão là sự vận động của cả cột không khí đó. Do là chuyển động xoáy tịnh tiến về phía trước của bão nên trong thực tế đường đi của bão là rất dích dắc. Dự báo hướng di chuyển của bão cũng giống như dự báo tốc độ di chuyển được xác định là hướng di chuyển trung bình [hướng chủ đạo] của cơn bão trong thời hạn 12h hoặc 24h. Trong khoảng thời gian đó cũng có những lúc bão có thể di chuyển lệch ra khỏi hướng di chuyển trung bình. Tuy nhiên, độ lệch này không được quá lớn. Trong trường hợp tốc độ chuyển động trung bình của bão chậm và có hướng không xác định, khi đó bão sẽ được coi là hầu như ít di chuyển.

Cho đến nay người ta vẫn chưa hiểu biết hết về quy luật chuyển động của các cơn bão. Vì vậy, việc dự báo về hướng di chuyển của bão còn có trường hợp chưa thật đúng. Do đó các bản tin dự báo phải liên tục thay đổi theo sự phát triển của bão. Người nghe phải luôn chú ý để nghe được bản tin dự báo mới nhất thì công tác phòng, tránh mới đạt hiệu quả cao.

Đáp án đúng là: B

- Phương pháp đường chuyển động được sử dụng để biểu hiện sự di chuyển của các quá trình, đối tượng địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội. Ví dụ: hướng gió, hướng dòng biển, di dân, động vật di cư,…

-> Để thể hiện hướng di chuyển của bão trên Biển Đông vào nước ta, thường dùng phương pháp đường chuyển động.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phương pháp chấm điểm dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm

Các đối tượng địa lí thường được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu là

Cho biết ý nào dưới đây là không đúng?

Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện

Đặc trưng của phương pháp khoanh vùng là

Để thể hiện qui mô các đô thị lớn ở nước ta người ta dùng phương pháp

Để thể hiện một mỏ khoáng sản [kim cương, sắt,…] trên bản đồ, người ta dùng

Video liên quan

Chủ Đề