Đặt một vật ở xa gương cầu lõm, ta thu được ảnh như thế nào?

Câu hỏi:

Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là?

A. lớn bằng vật

B. lớn hơn vật

C. nhỏ hơn vật

D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi

Đáp án đúng A.

Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi, gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

Giải thích lý do vì sao chọn A là đúng

 Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất sau:

 – Là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn).

 – Luôn lớn hơn vật.

 Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm

* Đối với chùng tia tới song song: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương

* Đối với chùm tia tới phân kỳ: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song.

→ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

Ứng dụng của gương cầu lõm

– Gương cầu lõm được ứng dụng để làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô,…), chế tạo kính thiên văn,…;

– Gương cầu lõm cũng được ứng dụng để nung nóng bằng cách sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại,…), sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm,…

Cách vẽ ảnh tạo bởi gương cầu lõm

– Để dựng ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm ta cũng áp dụng định luật phản xạ ánh sáng. Ta có thể vẽ tia tới hay tia phản xạ tại mọi điểm trên gương cầu lõm. Vì mỗi điểm trên gương cầu lõm cũng được coi như một gương phẳng nhỏ. Như vậy, pháp tuyến tại mỗi điểm tới trên gương cầu lõm cũng có đường kéo dài đi qua tâm mặt cầu.

10:37:2825/08/2020

Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu, và như bài học trước các em đã biết ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo (không hứng được trên màn) và luôn nhỏ hơn vật.

Vậy gương cầu lõm là gì? ảnh tạo bởi gương cầu lõm có tính chất ra sao? cách vẽ ảnh tạo bởi gương cầu lõm như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết này.

1. Gương cầu lõm là gì

- Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu.

Đặt một vật ở xa gương cầu lõm, ta thu được ảnh như thế nào?

2. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

* Bố trí thí nghiệm như hình vẽ: Quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm

Đặt một vật ở xa gương cầu lõm, ta thu được ảnh như thế nào?

• Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất sau:

 - Là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn).

 - Luôn lớn hơn vật.

3. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm

* Đối với chùng tia tới song song: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương

* Đối với chùm tia tới phân kỳ: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song.

→ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

4. Ứng dụng của gương cầu lõm

- Gương cầu lõm được ứng dụng để làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô,...), chế tạo kính thiên văn,...;

- Gương cầu lõm cũng được ứng dụng để nung nóng bằng cách sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại,...), sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm,...

5. Cách vẽ ảnh tạo bởi gương cầu lõm

- Để dựng ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm ta cũng áp dụng định luật phản xạ ánh sáng. Ta có thể vẽ tia tới hay tia phản xạ tại mọi điểm trên gương cầu lõm. Vì mỗi điểm trên gương cầu lõm cũng được coi như một gương phẳng nhỏ. Như vậy, pháp tuyến tại mỗi điểm tới trên gương cầu lõm cũng có đường kéo dài đi qua tâm mặt cầu 

- Cách vẽ được thể hiện như hình sau:

Đặt một vật ở xa gương cầu lõm, ta thu được ảnh như thế nào?

Tóm lại, với nội dung bài viết Gương cầu lõm các em cần nhớ được một số nội dung chính để trả lời được các câu hỏi như: Gương cầu lõm là gì? Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm như thế nào? gương cầu lõm có ứng dụng gì? và cách vẽ ảnh tạo bởi gương cầu lõm như thế nào? Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để  ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

Bên cạnh những kiến thức quen thuộc về gương cầu lồi và gương phẳng. Gương cầu lõm là một trong những khái niệm được nhiều người quan tâm đến. Nếu như bạn muốn biết về tính chất gương cầu lõm, khái niệm và những bài tập liên quan. Hãy đọc ngay bài viết dưới đây của chúng tôi để có được những thông tin cần thiết nhất nhé. Tin rằng những chia sẻ mà chúng tôi mang đến sẽ không làm cho bạn thấy thất vọng. Cùng bắt đầu thôi.

Đặt một vật ở xa gương cầu lõm, ta thu được ảnh như thế nào?

Minh họa gương cầu lõm ra sao?

Gương cầu lõm là gì?

Nhiều người phân vân không biết gương cầu lõm là gì. Thực tế, chiếc gương này còn có tên gọi khác là gương hội tụ. Gương hội tụ là gương có một bề mặt phản xạ, chính là mặt trọng của một phần hình cầu. Chúng được hướng về nguồn sáng, tạo thành gương hội tụ. Ảnh của vật tạo từ chiếc gương này sẽ là ảnh ảo, và có độ lớn không bằng với vật. Ảnh thu được sẽ lớn hơn so với vật.

>> Tìm hiểu thêm về Gương cầu lồi

Gương cầu lõm có tác dụng gì?

Nhắc đến tác dụng của gương cầu lõm, ta có thể thấy rằng chiếc gương này có tác dụng giúp biến đổi các tia. Chúng có thể khiến một chùm tia sáng tới song song, đổi thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ ở 1 điểm trước gương. Ngoài ra trong trường hợp ngược lại cũng tương tự. Biến đổi từ một chùm tia tới phân kỳ trở thành một chùm tia phản xạ song song.

Khác biệt với gương cầu lồi, tính chất ảnh của vật có thể thay đổi. Chúng sẽ khác nhau, phụ thuộc vào vị trí tương đối của vật đối với tâm của gương và tiêu điểm. Với gương hội tụ, khi ánh sáng mặt trời chiếu vào, chúng sẽ từ từ nung nóng và có khả năng đốt cháy vật.

Tính chất của gương hội tụ là gì?

Nhắc đến tính chất của gương cầu lõm, ta có thể liệt kê ra được một số tính chất dễ thấy như sau:

  •       Gương hội tụ cho ảnh là ảnh ảo. Chúng có cùng chiều, lớn hơn so với vật. Khoảng cách từ vật đến gương sẽ nhỏ hơn so với khoảng cách từ tiêu điểm đi đến gương. Lúc này công thức là d
  •       Gương hội tụ sẽ cho ảnh thật, ngược chiều với vật ở trên màn chắn trước gương. Ảnh sẽ lớn hơn vật nếu như vật nằm trong khoảng giữa tâm của gương tới tiêu điểm. Lúc này công thức là f
  •       Nếu gương hội tụ cho ảnh thật không cùng chiều với vật. Ảnh này ngược chiều màn chắn trước gương và nhỏ hơn so với vật. Lúc này khoảng cách từ vật đến gương sẽ lớn hơn so với khoảng cách từ tâm đến gương. Công thức là d >2f
  •       Gương hội tụ có khả năng biến đổi một chùm tia sáng này thành tia sáng kia. Cụ thể, biến đổi một chùm tia sáng tới song song trở thành chùm tia phản xạ hội tụ. Biến đổi chùm tia sáng phân kỳ hoặc hội tụ trở thành chùm tia phản xạ song song. Biến đổi chùm tia sáng phân kì thành một chùm tia hội tụ. Ngoài ra còn có thể biến đổi chùm tia sáng hội tụ trở thành chùm tia phản xạ phân kỳ.

>> Xem thêm : Cách làm nam châm vĩnh cửu tại nhà siêu đơn giản

Ứng dụng của gương hội tụ là gì?

Nhắc đến ứng dụng của gương cầu lõm, nhiều người nghĩ ngay đến câu chuyện từ xưa. Acsimet là nhà vật lý học nổi tiếng. Ông đã tạo ra gương hội tụ bằng nhiều loại gương phẳng, xếp lại theo hình vòng cung. Nhờ cách đó, lợi dụng sự soi sáng của mặt trời, ông đã đốt cháy được thuyền của địch.

Đặt một vật ở xa gương cầu lõm, ta thu được ảnh như thế nào?

Ứng dụng của gương cầu lõm

Có nhiều ứng dụng của chiếc gương này trong cuộc sống hàng ngày. Gương hội tụ phù hợp để chế tạo những loại chao đèn, kính thiên văn… Ngoài ra còn có thể làm dụng cụ cho các bác sĩ nha khoa.

Chi tiết hơn, chúng được sử dụng để làm các pha đèn của đèn pin, đèn ô tô. Ngoài ra chế tạo các thiết bị kính thiên văn cỡ lớn. Rất nhiều người đã sử dụng chúng để tập trung được năng lượng ánh sáng Mặt trời vào trong một điểm. Nhờ đó, họ có thể đun nước, đun chảy kim loại… nhanh và tiện hơn. Năng lượng này cũng được dùng cho việc đun bếp, làm pin cũng cực kỳ nhanh chóng và tiện lợi.

>> Xem thêm : Nam châm đất hiếm Neodymium – Quá trình sản xuất và ứng dụng

Bài tập trắc nghiệm cho gương hội tụ bạn nên biết nguồn Vuanamcham

Dưới đây là một số câu hỏi trắc nghiệm thường gặp cho phần bài tập gương cầu lõm. Các em nên đọc kỹ lý thuyết để tránh bị nhầm lẫn với gương cầu lồi. Phần lý thuyết của loại gương này được đánh giá là khó hơn hẳn và rắc rối hơn. Thế nên hãy chắc chắn rằng mình nắm vững được cơ bản trước khi bắt tay vào làm bài tập bạn nhé.

Ngoài ra, cách làm bài tập cũng sẽ giúp củng cố thêm kiến thức cho các học sinh. Đây giống như một lần học lại để các bạn nhớ được kiến thức hơn. Thế nên đừng đánh giá thấp sự quan trọng của việc làm bài tập nhé. Sau khi học xong lý thuyết, các em bắt tay vào làm bài tập. Những bài tập này tuy ngắn nhưng có thể đánh giá được các em đang bị hổng ở chỗ nào. Làm bài sau và kiểm tra kết quả, nếu như thấy mình bị sai ở câu nào, hãy đánh dấu lại. Sau đó các em hãy học kỹ kiến thức đó để chắc chắn rằng mình không bị sai ở bài thi nữa nhé.

Đặt một vật ở xa gương cầu lõm, ta thu được ảnh như thế nào?

Chiếc gương giúp phóng to vật

Bài tập gương hội tụ

Bài 1: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương hội tụ sẽ có tính chất nào dưới đây bạn có biết?

A Nhỏ hơn so với ảnh tạo bởi gương cầu lồi

B Ảnh tạo được sẽ nhỏ hơn so với vật

C Ảnh tạo được sẽ lớn hơn so với vật

D Ảnh tạo được sẽ lớn bằng vật

Bài 2: Chiếu một chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, khi đó ta thu được chùm tia phản xạ với tính chất như thế nào?

A chùm tia không truyền theo đường thẳng

B Chùm tia phân kỳ

C Chùm tia hội tụ

D Chùm tia song song

Bài 3: Vì sao khi có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu sáng xa hơn so với khi ta không có pha đèn?

A Vì nhờ có pha đèn, ta có thể tạo thành một chùm tia phản xạ song song

B Vì nhờ có pha đèn, ta có thể làm cho ánh sáng trở nên mạnh thêm

C Vì nhờ có pha đèn, ánh sáng được hội tụ ở một điểm xa hơn

D Vì nhờ có pha đèn, mà ánh sáng có khả năng được phản xạ

Bài 4: Vì sao gương hội tụ không được sử dụng để quan sát các ảnh ảo của các vật ở đằng sau xe?

A Bởi vì ảnh ảo nằm ở xa so với gương, phía đằng sau mắt

B Bởi vì ảnh ảo có độ lớn nhỏ hơn gương nhiều lần

C Bởi vì vật phải được đặt ở rất gần gương mới cho ra ảnh ảo

D Bởi vì ảnh không được rõ nét nếu sử dụng loại gương này

Bài 5: Trong các loại gương thường gặp, gương nào sẽ cho ảnh ảo của cùng một vật có kích thước lớn hơn? Sắp xếp kích thước theo tứ tự tăng dần

A Gương cầu lồi, gương phẳng, gương hội tụ

B Gương hội tụ, gương phẳng, gương cầu lồi

C Gương hội tụ, gương phân kỳ, phương phẳng

D Gương phẳng, gương hội tụ, gương cầu lồi

Đáp án cho bài tập gương cầu lõm

Bài 1: Đáp án C

Bài 2: Đáp án C

Bài 3: Đáp án A

Bài 4: Đáp án C

Bài 5: Đáp án C

Đặt một vật ở xa gương cầu lõm, ta thu được ảnh như thế nào?

Cách vẽ gương cầu lõm trong vật lý

Trên đây là những thông tin mà chúng tôi mang đến cho bạn đọc về gương cầu lõm. Tin rằng những chia sẻ cả về kiến thức và bài tập này sẽ khiến bạn hiểu ra nhiều điều. Đây là một kiến thức khó và có rất nhiều bài tập vật lý hay. Thế nên hãy cố gắng học hiểu và đào sâu thêm để luôn đạt điểm cao bạn nhé. Đừng quên tham khảo thêm những bài viết khác ở website của chúng tôi để biết thêm chi tiết. Chia sẻ về gương cầu lồi sẽ không làm bạn thất vọng đâu.

 >>> Xem thêm các bài viết khác cùng chủ đề

Giải pháp toàn diện giúp con đạt điểm 9-10 dễ dàng cùng Toppy

Với mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, Toppy chú trọng việc xây dựng cho học sinh một lộ trình học tập cá nhân, giúp học sinh nắm vững căn bản và tiếp cận kiến thức nâng cao nhờ hệ thống nhắc học, thư viện bài tập và đề thi chuẩn khung năng lực từ 9 lên 10.

Kho học liệu khổng lồ

Kho video bài giảng, nội dung minh hoạ sinh động, dễ hiểu, gắn kết học sinh vào hoạt động tự học. Thư viên bài tập, đề thi phong phú, bài tập tự luyện phân cấp nhiều trình độ.Tự luyện – tự chữa bài giúp tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian học. Kết hợp phòng thi ảo (Mock Test) có giám thị thật để chuẩn bị sẵn sàng và tháo gỡ nỗi lo về bài thi IELTS.

Đặt một vật ở xa gương cầu lõm, ta thu được ảnh như thế nào?

Học online cùng Toppy

Nền tảng học tập thông minh, không giới hạn, cam kết hiệu quả

Chỉ cần điện thoại hoặc máy tính/laptop là bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. 100% học viên trải nghiệm tự học cùng TOPPY đều đạt kết quả như mong muốn. Các kỹ năng cần tập trung đều được cải thiện đạt hiệu quả cao. Học lại miễn phí tới khi đạt!

Tự động thiết lập lộ trình học tập tối ưu nhất

Lộ trình học tập cá nhân hóa cho mỗi học viên dựa trên bài kiểm tra đầu vào, hành vi học tập, kết quả luyện tập (tốc độ, điểm số) trên từng đơn vị kiến thức; từ đó tập trung vào các kỹ năng còn yếu và những phần kiến thức học viên chưa nắm vững.

Trợ lý ảo và Cố vấn học tập Online đồng hành hỗ trợ xuyên suốt quá trình học tập

Kết hợp với ứng dụng AI nhắc học, đánh giá học tập thông minh, chi tiết và đội ngũ hỗ trợ thắc mắc 24/7, giúp kèm cặp và động viên học sinh trong suốt quá trình học, tạo sự yên tâm giao phó cho phụ huynh.