Công thức tính số vạch màu

Có một cách mà thợ điện tử trong ngành có thể dễ dàng hiểu được giá trị của điện trở, đó chính là cách đọc điện trở bằng vạch màu. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn, cách đọc điện trở 4 vạch màu, 5 vạch màu hay 6 vạch màu.

Để biết giá trị của một điện trở, hãy sử dụng đồng hồ đo ohm hoặc đọc mã màu trên điện trở.

Tiêu chuẩn quốc tế CEI 60757 [1983] quy định một bảng mã màu để tính giá trị của một điện trở [cũng áp dụng cho tụ, và một số linh kiện điện tử khác]. Trong đó, màu sắc được quy ước thành các chữ số theo bảng sau:

Cách đọc chỉ số đồng hồ nước

Tính giá trị điện trở

– Đối với điện trở 4 vạch màu:

  • Vạch màu thứ nhất: Chỉ giá trị hàng chục trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ hai: Chỉ giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ ba: Chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ 4: Chỉ giá trị sai số của điện trở

– Đối với điện trở 5 vạch màu:

  • Vạch màu thứ nhất: Chỉ giá trị hàng trăm trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ hai: Chỉ giá trị hàng chục trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ ba: Chỉ giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ 4: Chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ 5: Chỉ giá trị sai số của điện trở

Ví dụ: Điện trở màu vàng, cam, đỏ, ứng với chữ số là: 4,3,2. Hai chữ số đầu tiên tạo số 43. Chữ số thứ 3 [2] là lũy thừa của 10. Cách tính như sau:

43×10^2=4300Ω

Ví dụ: Một điện trở có các vạch màu xanh dương, vàng, đỏ, nâu, nâu, ứng với các chữ số là 6,4,2,1,1. Giá trị được tính như sau:

642×10^1±1%=6420Ω±1%

Trong thực tế, để đọc được giá trị của một điện trở thì ngoài việc nhà sản xuất in trị số của nó lên linh kiện thì người ta còn dùng một qui ước chung để đọc trị số điện trở và các tham số cần thiết khác. Giá trị được tính ra thành đơn vị Ohm [sau đó có thể viết lại thành ký lô hay mega cho tiện].

Trong hình

Điện trở ở vị trí bên trái có giá trị được tính như sau:

R = 45 × 102 Ω = 4,5 KΩ
Bởi vì vàng tương ứng với 4, xanh lục tương ứng với 5, và đỏ tương ứng với giá trị số mũ 2. Vòng màu cuối cho biết sai số của điện trở có thể trong phạm vi 5% ứng với màu kim loại vàng.

·         Điện trở ở vị trí giữa có giá trị được tính như sau:
R = 380 × 103 Ω = 380 KΩ
Bởi vì cam tương ứng với 3, xám tương ứng với 8, đen tương ứng với 0, và cam tương ứng với giá trị số mũ 3. Vòng cuối cho biết giá trị sai số là 2% ứng với màu đỏ.

·         Điện trở ở vị trí bên phải có giá trị được tính như sau:
R = 527 × 104 Ω = 5270 KΩ
Bởi vì xanh lục tương ứng với 5, đỏ tương ứng với 2, và tím tương ứng với 7, vàng tương ứng với số mũ 4, và nâu tương ứng với sai số 1%. Vòng màu cuối cho biết sự thay đổi giá trị của điện trở theo nhiệt độ là 10 PPM/°C.

Video hướng dẫn kiến thức về điện trở

Lưu ý: Để tránh lẫn lộn trong khi đọc giá trị của các điện trở, đối với các điện trở có tổng số vòng màu từ 5 trở xuống thì có thể không bị nhầm lẫn vì vị trí bị trống không có vòng màu sẽ được đặt về phía tay phải trước khi đọc giá trị. Còn đối với các điện trở có độ chính xác cao và có thêm tham số thay đổi theo nhiệt độ thì vòng màu tham số nhiệt sẽ được nhìn thấy có chiều rộng lớn hơn và phải được xếp về bên tay phải trước khi đọc giá trị.

Hi vọng rằng những kiến thức cơ bản bên trên, sẽ giúp mọi người hiểu được quy tắc đánh dấu điện trở. Đây cũng là kiến thức về điện cơ bản mà những người thợ kĩ thuật cần biết. Kiến thức trong bài viết này phần nào sẽ giúp bạn hiểu và thông thạo cách đọc điện trở bằng vạch màu.

Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý > VẬT LÝ PHỔ THÔNG > LUYỆN THI ĐẠI HỌC [Các quản trị: Hà Văn Thạnh, Trần Văn Hậu, Nguyễn Bá Linh, Đậu Nam Thành, Huỳnh Nghiêm, dhmtanphysics, Trịnh Minh Hiệp, Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Tấn Đạt, Mai Minh Tiến, ph.dnguyennam, superburglar, cuongthich, rerangst, JoseMourinho, huongduongqn, junjunh] > Công thức tính nhanh số vạch quang phổ hidro

Tác giả Chủ đề: Công thức tính nhanh số vạch quang phổ hidro  [Đọc 22067 lần]
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.

Xitrum0419

Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 13

Offline

Bài viết: 87

Các thầy và các bạn giúp mình giải thích dùm quang phổ vạch của hidro là là từ những phân lớp ngoài vào phân lớp k=1.2.3 đúng hem nếu có vào k=4 đc hem mà công thức tính số vạch=n[n-1]/2 có chính xác k??
mong thầy và các bạn giúp đỡ

Logged

litikali

Thành viên mới

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 18

Offline

Bài viết: 27

Công thức là đúng, dùng cấp số cộng để chứng minh.
Cứ từ mức năng lượng cao chuyển qua mức năng lượng thấp H sẽ phát ra sóng điện từ, sách giáo khoa chỉ nói tới 3 dãy được đặt tên.

Logged

Xitrum0419

Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 13

Offline

Bài viết: 87

Công thức là đúng, dùng cấp số cộng để chứng minh.
Cứ từ mức năng lượng cao chuyển qua mức năng lượng thấp H sẽ phát ra sóng điện từ, sách giáo khoa chỉ nói tới 3 dãy được đặt tên.

litikali thử thay k=5 và chỉ vào k=1.2.3 mà xem công thức trên k còn đúng nữa

Logged

litikali

Thành viên mới

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 18

Offline

Bài viết: 27

áp dụng công thức: 5x4/2 = 10 vạch
Thực tiễn:
*5 -> 4
*5 -> 3
*5 -> 2
*5 -> 1

*4 -> 3
*4 -> 2
*4 -> 1

*3 -> 2
*3 -> 1

*2 -> 1

Đủ 10 vạch. Công thức áp dụng cho cả những bước sóng không nhìn thấy được.

Logged

Xitrum0419

Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 13

Offline

Bài viết: 87

Mình tưởng SGK chỉ nói về k=3 chứ k=4 thì gọi bằng dãy j[laiman Banme hay Pasen] mình đang phân vân k bik thế nào

Logged

dinh383

Thành viên mới

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 9

Offline

Bài viết: 36

áp dụng công thức: 5x4/2 = 10 vạch
Thực tiễn:
*5 -> 4
*5 -> 3
*5 -> 2
*5 -> 1

*4 -> 3
*4 -> 2
*4 -> 1

*3 -> 2
*3 -> 1

*2 -> 1

Đủ 10 vạch. Công thức áp dụng cho cả những bước sóng không nhìn thấy được.

5 là gì còn 4 là gì. làm sao để áp dụng đc... có thể nói rỏ hơn đc ko

Logged

Hà Văn Thạnh

GV Vật Lý
Moderator
Lão làng

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline

Bài viết: 4292

Các thầy và các bạn giúp mình giải thích dùm quang phổ vạch của hidro là là từ những phân lớp ngoài vào phân lớp k=1.2.3 đúng hem nếu có vào k=4 đc hem mà công thức tính số vạch=n[n-1]/2 có chính xác k??
mong thầy và các bạn giúp đỡ

công thức trên đúng khi đi từ lớp ngoài vào lớp 1
1 nguyên tử thì không bao giờ cho ra số bức xạ như trên.
nhiều nguyên tử [Đám nguyên tử ] thì có thể có nhiều hướng chuyển về mức 1 khác nhau, và có qua các lớp trung gian nên mới có công thức như trên

Logged

Xitrum0419

Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 13

Offline

Bài viết: 87


Các thầy và các bạn giúp mình giải thích dùm quang phổ vạch của hidro là là từ những phân lớp ngoài vào phân lớp k=1.2.3 đúng hem nếu có vào k=4 đc hem mà công thức tính số vạch=n[n-1]/2 có chính xác k??
mong thầy và các bạn giúp đỡ

công thức trên đúng khi đi từ lớp ngoài vào lớp 1
1 nguyên tử thì không bao giờ cho ra số bức xạ như trên.
nhiều nguyên tử [Đám nguyên tử ] thì có thể có nhiều hướng chuyển về mức 1 khác nhau, và có qua các lớp trung gian nên mới có công thức như trên

Vâng, còn nếu 1 nguyên tử thì số vạch ra sao vậy thầy???

Logged

Hà Văn Thạnh

GV Vật Lý
Moderator
Lão làng

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline

Bài viết: 4292

Mình tưởng SGK chỉ nói về k=3 chứ k=4 thì gọi bằng dãy j[laiman Banme hay Pasen] mình đang phân vân k bik thế nào

+ Thực ra em cũng yên tâm chắc chắn bộ chẳng bao giờ 1 câu kiểu mà k>5 vì có thể gây hoang mang cho HS khi SGK không đề cập
+ SGK đề cập có 3 dãy lambda_43 là dài nhất, nhưng theo trieubeo bức xạ lambda > lambda43 vẫn tồn tại có thể miền ngoài hồng ngoại " Vô Tuyến chẳng hạn".

Logged

Xitrum0419

Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 13

Offline

Bài viết: 87

thầy ơi thế còn 1 nguyên tử hido khi đc hấp thụ thì nó phát ra các vạch như thế nào thầy

Logged

Hà Văn Thạnh

GV Vật Lý
Moderator
Lão làng

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline

Bài viết: 4292

thầy ơi thế còn 1 nguyên tử hido khi đc hấp thụ thì nó phát ra các vạch như thế nào thầy

thì nó có thể đi bất kỳ con đường nào để về lớp 1, tuy nhiên đi theo kiểu bậc thang có thể về lớp 1 với số lượng bức xạ phát ra là nhiều

Logged

Những bài viết mới nhất

Chủ Đề