Công thức tính độ chối của cọc đóng

Các bạn có thể tìm thấy rất nhiều bảng tính Excel tính toán độ chối của cọc. Nhưng Rdone luôn mang đến cho bạn những bộ tài liệu đầy đủ và hấp dẫn nhất. Trong thiết kế nhà, móng đóng vai trò quan trọng bậc nhất vì nó là cấu kiện chịu toàn bộ tải trọng của nhà. Hơn nữa, các vấn đề nguy hiểm như lún, lún lệch, nứt phần lớn đến từ thiết kế và thi công móng. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn file Excel tính toán độ chối của cọc chuẩn nhất. Mời các bạn tham khảo bài viết!

Lý thuyết áp dụng của File:

1.Lựa chọn búa đóng cọc

  • E= 1.75.a.P.k1 [kG.m]
  • E: Năng lượng đập của búa
  • a Hệ số [Kg.m/tấn]
  • P : Khả năng chịu tải trọng của cọc theo chuẩn thiết kế [T]
  • k1 Hệ số chọn búa đóng cọc xiên          [6.3]
  • E= 1.75.a.P.k1 = 1968,75 [kG.m]     = 196,875 [T.cm]
  • E= 1.75.a.P.k1 = 1968,75 [kG.m]     = 196,875 [T.cm]

 Loại búa được chọn với năng lượng nhát đập  Ett phải thỏa mãn điều kiện

…….

2. Tính toán độ chối của cọc khi đã biết sức chịu tải theo thiết kế của cọc[P]

Độ chối của cọc đóng tính theo công thức :

Trong đó :

  • e  :Độ chối dư [cm], bằng độ lún của cọc do 1 nhát búa đóng
  • n : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm cọc và phương pháp đóng cọc
  • n: Hệ số tra bảng 5 [T/m2], n=150 [cọc BTCT có mũ cọc ]
  • QT : Trọng lượng toàn phần của búa [T], tra trong lý lịch búa
  • q: Trọng lượng của cọc và mũ cọc [T]
  • q1: Trọng lượng của đệm đầu cọc [T]

Trên đây là phần nhỏ của file Excel tính toán độ chối của cọc

Để tải bộ bảng tính toán độ chối của cọc chuẩn nhất phục vụ cho công tác tính toán móng cọc các bạn truy cập !

tại đây

Xin cảm ơn các bạn đã đón xem bài viết của mình. Hẹn gặp lại các bạn ở những bài viết tiếp theo với những tài liệu hay khác nhé!

Các bạn có thể tham khảo thêm các bài viết khác về xây dựng tại Rdone

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Rdone. Chúc các bạn thành công!

  1. #1

    Các bạn cho mình hỏi:
    Khi đóng cọc thì tính độ chối thực tế như thế nào. Cái này mình cũng chưa làm hiện trường bao giờ nên không hiểu. Mong các bạn giải đáp giùm.

  2. #2

    Originally Posted by traffic

    Các bạn cho mình hỏi:
    Khi đóng cọc thì tính độ chối thực tế như thế nào. Cái này mình cũng chưa làm hiện trường bao giờ nên không hiểu. Mong các bạn giải đáp giùm.

    Ở hiện trường nguòi ta đo độ chối bằng máy kinh vĩ. lúc đóng cọc khi sắp đạt độ chối người ta kẻ vạch sơn trên cọc, dung máy kinh vĩ đo cao đô vạch sơn sau đó dung búa máy đóng tiêp, đếm số nhát búa, sau đó do lại cao độ vạch sơn. thinh toán lại cong thức tính độ chối bình thường.

    Thà làm con cá nhỏ trong biển lớn, còn hơn con cá lớn trong biển nhỏ!!!

  3. #3

    có số nhát búa và độ lún của cọc ứng với số nhát búa rồi bạn thực hiện phía chia bt để có độ lún cho một nhát búa thôi . đây là độ chối thực tế . thường thì khoảng 10 nhát búa [ đối với búa đóng ] . nhìn chung cũng không khác gì lắm so với lý thuyết được học, bạn có thể tham khảo tcxd vn286-2003

  4. #4

    Originally Posted by Hoan_c

    Ở hiện trường nguòi ta đo độ chối bằng máy kinh vĩ. lúc đóng cọc khi sắp đạt độ chối người ta kẻ vạch sơn trên cọc, dung máy kinh vĩ đo cao đô vạch sơn sau đó dung búa máy đóng tiêp, đếm số nhát búa, sau đó do lại cao độ vạch sơn. thinh toán lại cong thức tính độ chối bình thường.

    Dùng máy thuỷ bình là chính xác hơn, xác định độ lún/1nhats búa [có thể đóng nhiều nhát rồi đo và tính lún cho 1 nhát] .Nhưng chú ý đến hiện tượng chối giả,để thời gian sau rồi đóng lại mới khảng định lại độ chối đc

  5. #5

    Người ta nói dùng máy kinh vĩ chắc là KV diện tử đó, còn xác định độ chối HT thì hiển nhiên là đóng thử 1 cọc thôi

  6. #6

    Originally Posted by traffic

    Các bạn cho mình hỏi:
    Khi đóng cọc thì tính độ chối thực tế như thế nào. Cái này mình cũng chưa làm hiện trường bao giờ nên không hiểu. Mong các bạn giải đáp giùm.

    chào bạn,mình Cũng đang giám sát cầu đóng cọc BTCT ,theo mình nghĩ sau khi do71ng cọc đến cao trình thiết kế lúc đó cọc chỉ là đang chố giả mà thôi,bạn phải chờ vài ngày cho nền đất ổn định mới lấy máy thủy bình ra đo lại cao độ lúc bây giờ,sau đó ban mới cho búa đóng thử độ chối. CÓ 3 TRƯỜNG HỢP ĐÓNG CHỐI NHƯ SAU: -ĐỐI VỚI BÚA CHẤN ĐỘNG THÌ ĐÓNG 5PHÚT LIÊN TỤC,TÍNH SỐ NHÁT BÚA -ĐỐI VỚI BÚA DIEZEN VÀ BÚA ĐƠN ĐỘNG THÌ ĐÓNG 1 PHÚT LIÊN TỤC,TÍNH SỐ NHÁT BÚA -ĐỐI VỚI BÚA RƠI TỰ DO THÌ ĐÓNG 10 NAHT1 BÚA LIÊN TUC. sau đó đo lại cao trình chối,bao nhiêu cm.TÍNH BẰNG CÔNG THỨC: " e=S/n" với S: khoảng cách chối của cọc, n: số nhát búa ứng với các trường hợp.

    THÂN CHÀO CHÚC BẠN THÀNH CÔNG!

Video liên quan

Chủ Đề