Chọn phương trình có hệ số thích hợp cho phản ứng feo + co → fe + co2

Trong lò luyện gang, xảy ra phản ứng oxi hóa – khử theo sơ đồ: Xác định số oxi hóa của nguyên tử Fe và S trong các chất sau: a] Fe, FeO, Fe2O3, Fe[OH]3, Fe3O4. b] S, H2S, SO2, SO3, H2SO4, Na2SO3.

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

CH tr 71 MĐ

Trong lò luyện gang, xảy ra phản ứng oxi hóa – khử theo sơ đồ:

Fe2O3 + CO \[\xrightarrow{{{t^o}C}}\] Fe + CO2

Về bản chất, phản ứng oxi hóa - khử là gì, dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra loại phản ứng đó?

Làm thế nào để lập phương trình hóa học của phản ứng trên?

Phương pháp giải:

- Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra đồng thời quá trình nhường và nhận.

- Trong phản ứng oxi hóa khử, có sự thay đổi số oxi hóa.

- Nguyên tắc lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử là tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận.

Lời giải chi tiết:

- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.

- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.

- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:

Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử

   Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử

Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử

Fe+3 + 3e → Fe0

C+2 → C+4 + 2e

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.

2x /Fe+3 + 3e → Fe0

3x /C+2 → C+4 + 2e

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.

Fe2O3+ 3CO \[\xrightarrow{{{t^o}C}}\] 2Fe + 3CO2

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa 10 - Kết nối tri thức - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hoàn thành phương trình hoá học:

1, FexOy + CO —> FeO + CO2

2, FexOy + C —> Fe + CO2

3, FexOy + C —> FeO + CO2

Các câu hỏi tương tự

Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:

3FeO  +  10HNO3 →  3Fe[NO3]3  +  NO  +  5H2O

 Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất

A. chỉ có tính bazơ.

B. chỉ có tính oxi hóa.

C. chỉ có tính khử.

D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

Các câu hỏi tương tự

Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:

FeO  +  CO à  Fe  + CO2.

3FeO  +  10HNO3 à   3Fe[NO3]3  +  NO  +  5H2O.

Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất

A. chỉ có tính bazơ

B. chỉ có tính oxi hóa

C. chỉ có tính khử

D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

Cho các hợp chất sau: FeCl2, FeCl3, FeO, Fe3O4, Fe[NO3]3, Fe[NO3]2, C2H5OH, CH2=CH-COOCH3. Tổng số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là? 

A. 6

B. 5

C. 7

D. 8

Cho các hợp chất sau: FeCl2, FeCl3, FeO, Fe3O4, Fe[NO3]3, Fe[NO3]2, C2H5OH, CH2=CH-COOCH3. Tổng số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là?

A. 6

B. 5

C. 7

D. 8

Cho các hợp chất sau: FeCl2, FeCl3, FeO, Fe3O4, Fe[NO3]3, Fe[NO3]2, C2H5OH, CH2=CH-COOCH3. Tổng số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là?

A. 6

B. 5

C. 7

D. 8

[1] Các oxit axit khi cho vào H2O ta sẽ thu được dung dịch axit tương ứng.

[3] Chất tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện là chất điện li.

[5] Cho HCHO vào dung dịch nước Brom thấy dung dịch nhạt màu vì đã xảy ra phản ứng cộng giữa HCHO và Br2.

A. 4                           

B. 2                           

C. 3                           

D. Đáp án khác

[1] S[r]             [a].Hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh.

[3] H2S [k]        [c].Đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

Hãy ghép cặp chất với tính chất phù hợp:

A.[1]-d,[2]-a,[3]-b,[4]-c.

B. [1]-c,[2]-a,[3]-b,[4]-d.

C. [1]-c,[2]-b,[3]-a,[4]-c.

D. [1]-c,[2]-d,[3]-b,[4]-a.

[1]. Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu[OH]2 tạo phức màu xanh thẫm.

[3].Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.

[5] Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.

[7] Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.

[9] Trong các phản ứng hóa học Fe[NO3]2­ vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe[NO3]3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.

Số phát biểu đúng

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Trong 3 chất Fe, Fe2+, Fe3+. Chất X chỉ có tính khử, chất Y chỉ có tính oxi hoá, chất Z vừa có tính khử vừa có tính oxi hóA. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. Fe, Fe2+ và Fe3+

B. Fe2+, Fe và Fe3+

C. Fe3+, Fe và Fe2+

D. Fe, Fe3+ và Fe2+

Video liên quan

Chủ Đề