Chở 3 phạt bao nhiêu tiền 2022

  • Trang chủ
  • Tình huống pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Luật
    • Nghị định
    • Nghị quyết
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Chỉ thị
    • Công văn
    • Lệnh
    • Pháp lệnh
    • Văn bản quốc tế
  • Biểu mẫu
  • Dịch vụ luật sư
  • Liên hệ luật sư
Type your search query and hit enter:
All Rights ReservedView Non-AMP Version
Type your search query and hit enter:
  • Homepage
  • Tình huống
  • Luật Giao Thông
Luật Giao Thông

Đi xe máy chở ba bị xử phạt bao nhiêu tiền theo quy định pháp luật?

Đi xe máy chở ba bị xử phạt bao nhiêu tiền theo quy định pháp luật?

Việc chở quá số người cho phép điển hình như đi xe máy chở 3; người không những làm ảnh hưởng đến sự vận hành của xe; như làm xe dễ nổ lốp, giảm hiệu quả của phanh; nguy hiểm khi phanh gấp mà còn làm cho người lái hạn chế không gian điều khiển; khiến cho việc điều khiển xe khó khăn hơn, thiếu chính xác. Từ đó rất dễ gây nên tai nạn, ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn của chính bản thân; những người ngồi cùng trên xe và cả những người tham gia giao thông xung quanh.Vậy, Đi xe máy chở ba bị xử phạt bao nhiêu tiền theo quy định pháp luật? Hãy cùngPhòng tư vấn pháp luậtcủaLuật sư X.tìm hiểu về vấn đề này.

Căn cứ pháp lý

Nghị định 100/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm giao thông đường bộ và đường sắt
Bộ Luật Hình Sự 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017

Nội dung tư vấn

Trường hợp đi xe máy chở ba không vi phạm pháp luật?

Theo Khoản 1 Điều 30 Luật Giao thông đường bộ 2008, người điều khiển xe gắn máy, xe mô tô hai bánh trong các trường hợp sau được phép chở thêm 2 người trên xe:

  • Áp giải tội phạm, người có hành vi vi phạm pháp luật
  • Chở người bệnh đi cấp cứu
  • Trẻ em dưới 14 tuổi

Như vậy, nếu bạn chở theo 2 trẻ em dưới 14 tuổi hoặc một trong hai người có một người dưới 14 tuổi thì bạn sẽ không bị phạt.

Trường hợp nào đi xe máy chở ba bị xử phạt?

Ngoại trừ 3 trường hợp vừa nêu trên, theo quy định của Điểm 1 Khoản 2 và Điểm b Khoản 3; điểm b Khoản 10 Điều 6 của Nghị định 100/2019/NĐ-CP, người điều khiển các phương tiện: Xe gắn máy, xe máy điện, xe mô tô, xe tương tự xe gắn máy, xe tương tự xe mô tô, nếu chở theo 2 người trở lên sẽ bị phạt hành chính và phạt bổ sung theo quy định của luật. Đặc biệt, nếu để xảy ra tai nạn, người điều khiển xe sẽ phải chịu các mức phạt rất nặng.

Đi xe máy chở ba bị xử phạt bao nhiêu tiền theo quy định pháp luật?

Người điều khiểnsẽ bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chở ba khi đi xe máy theo quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 6Nghị định số: 100/2019/NĐ-CPngày 26 tháng 5 năm 2016 nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có quy định như sau:

Điều 6. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy [kể cả xe máy điện], các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ

3. Phạt tiền từ400.000 đồng đến 600.000 đồngđối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

a] Chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo hướng rẽ [trừ trường hợp điều khiển xe đi theo hướng cong của đoạn đường bộ ở nơi đường không giao nhau cùng mức];

b]Chở theo từ 03 người trở lên trên xe;

Như vậy, về xử phạt vi phạm hành chính theo hình phạt chính của hành vi chở ba khi đi xe máy là phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng. Người vi phạm có thểtra cứu và nộp phạt vi phạm giao thông online

Ngoài hình phạt chính, người vi phạm còn bị áp dụng hình phạt bổ sung; theo quy định tại điểm b, khoản 10 của Điều này; là bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng.

Học sinh cấp 3 chở ba gây tai nạn sẽ bị xử lý như thế nào ?

Về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, căn cứ Điều 12Bộ luật hình sự năm 2015, Luật hình sự sửa đổi, bổ sung năm 2017; thì

  • Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm
  • Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một số điều.

Như vậy, nếu người vi phạm đủ 16 tuổi trở lên thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 260 Bộ luật hình sự năm 2015, Luật hình sự sửa đổi, bổ sung năm 2017; về Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ. Mức phạt có thể lên tới 15 năm tù giam. Khi đó, người phạm tội cầnluật sưđể có cách bảo đảm quyền lợi tốt nhất cho mình.

Đối với người từ 14 đến dưới 16 tuổi, thì chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Liên hệ Luật sư X

Trên đây là nội dung tư vấn về;Đi xe máy chở ba bị xử phạt bao nhiêu tiền theo quy định pháp luật?;Mọi thắc mắc về thủ tục pháp lý có liên quan. Quý khách vui lòng liên hệ số điện thoại0833102102để được hỗ trợ, giải đáp.

Xem thêm:

  • Không đội mũ bảo hiểm bị xử phạt bao nhiêu tiền?
  • Vận chuyểnma túy mà không biết có phạm tội không
  • Không biết đang vận chuyển ma túy có bị phạt tù không?

Câu hỏi thường gặp

Nhân viên phục vụ trên xe buýt thu tiền vé cao hơn quy định bị phạt bao nhiêu?

Theo quy định tại Khoản 2Điều 31 Nghị định 100/2019/NĐ-CPthì:
Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với nhân viên phục vụ trên xe buýt thực hiện hành vi: Thu tiền vé nhưng không trao vé cho hành khách; thu tiền vé cao hơn quy định.
Như vậy, trường hợp nhân viên phục vụ trên xe buýt thu tiền vé cao hơn quy định có thể bị phạt từ tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.

Mức phạt nhân viên phục vụ trên xe vận chuyển hành khách tuyến cố định thu tiền vé nhưng không trao vé cho khách?

Theo quy định tại Khoản 3Điều 31 Nghị định 100/2019/NĐ-CPthì:
Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với nhân viên phục vụ trên xe vận chuyển hành khách theo tuyến cố định thực hiện hành vi: Thu tiền vé nhưng không trao vé cho hành khách; thu tiền vé cao hơn quy định.
Như vậy, trường hợp nhân viên phục vụ trên xe vận chuyển hành khách tuyến cố định thu tiền vé nhưng không trao vé cho khách có thể bị phạt từ tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng.

Điểm k Khoản 2Điều 6 Nghị định 100/2019, Khoản 3 Điều 11 Nghị định 100/2019/NĐ-CP có quy định như sau:
Mức phạt đối với người điều khiển xe máy chở người không đội mũ bảo hiểm là: 200.000 đồng 300.000 đồng.
Mức phạt đối với người ngồi nhờ xe máy nhưng không đội mũ bảo hiểm là: 200.000 đồng 300.000 đồng.

Đánh giá bài viết
0 ra khỏi 5 Thêm đánh giá
{{average}} [{{percent}}] {{votes}} Phiếu bầu

Cảm ơn bạn đã đánh giá {{rating}} Sao!

Looks like something went wrong. Please try to rate again. {{error}}
Next Khi quảng cáo trên báo in cần lưu ý những gì? »
Previous « Gây tai nạn giao thông đường thủy có bị phạt tù theo quy định pháp luật?
Leave a Comment
Share

    Related Post

  • Các mức phạt vi phạm giao thông mới nhất từ 2022
  • Cavet xe là gì? Cách nhận biết cà vẹt xe thật và giả
  • 700 triệu mua xe từ vụ cướp cửa hàng có phải hoàn lại?

Recent Posts

  • Luật Khác

Tra mã số thuế cá nhân là gì? Cách tra mã số thuế cá nhân nhanh nhất

Thuếlà một khoản nộp ngân sách nhà nước bắt buộc của tổ chức; hộ gia

  • Luật Giao Thông

Các mức phạt vi phạm giao thông mới nhất từ 2022

Sang năm mới, các đợt cao điểm tuần tra của cảnh sát giao thông ngày

  • Văn bản pháp luật

Nghị định 124/2021/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 28/12/2021

Nghị định 124/2021/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 28/12/2021 sửa đổi, bổ sung Nghị

  • Luật Doanh nghệp

Thành lập công ty nhưng không kinh doanh có sao không?

Xã hội ngày càng phát triển, các nghành; lĩnh vực khác nhau cùng phát triển.

  • Luật Khác

Xin giấy phép bay flycam ở đâu? Đăng ký giấy phép bay flycam ở đâu?

xin giấy phép flycam ở đâu

  • Luật Doanh nghệp

Giải thể công ty là gì? Hướng dẫn giải thể doanh nghiệp

Giải thể công ty là gì?

All Rights ReservedView Non-AMP Version

Video liên quan

Chủ Đề