Chính sách kinh tế của thực dân Anh thực hiện ở ấn Độ tư giữa thế kỉ XIX

Từ đầu thế kỉ XVII, cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến trong nước làm cho Ấn Độ suy yếu.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 - Xem ngay

Ý nào dưới đây không phải là chính sách kinh tế của thực dân Anh thực hiện ở Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX?

A. Ra sức vơ vét lương thực, nguyên liệu cho chính quốc.

B. Đầu tư vốn và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn.

C. Mở rộng công cuộc khai thác một cách quy mô.

D. Bóc lột nhân công để thu lợi nhuận.

Hướng dẫn

Chính sách kinh tế của thực dân Anh đối với Ấn Độ bao gồm: – Mở rộng công cuộc khai thác Án Độ một cách quy mô, ra sức vơ vét lương thực, các nguồn nguyên liệu và bóc lột nhân công để thu lợi nhuận. – Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh, phải cung cấp lương thực và nguyên liệu ngày càng nhiều cho chính quốc Thực dân Anh không thực hiện chính sách đầu tư vốn và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn.

Đáp án cần chọn là: B

Chính sách thống trị của Anh được biểu hiện trên các mặt kinh tế, chính trị, xã hội:

* Về kinh tế:

- Thực dân Anh mở rộng khai thác thuộc địa, ra sức vơ vét tài sản của nhân dân.

- Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh.

* Về chính trị - xã hội:

- Nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ.

- Thực dân Anh thực hiện chính sách “chia để trị”, mua chuộc tầng lớp,...

- Tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị.

* Về giáo dục:

- Thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.

=> Hệ quả: Đời sống nhân dân bị bần cùng hóa. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Ấn Độ với Thực dân Anh ngày càng sâu sắc.

Trả lời hay

14 Trả lời 08:11 04/09

  • Ỉn

    Giữa thế kỉ XIX, thựa dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách thống trị ở Ấn Độ.

    - Về kinh tế: Ra sức vơ vét lương thực, các nguồn nguyên liệu và bóc lột nhân công để thu lợi nhuận. Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh.

    - Về chính trị: Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp ở Ấn Độ. Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là nữ hoàng của Ấn Độ [1 – 1 -1877]. Thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp phong kiến bản xứ.

    - Về xã hội: Tìm các khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ

    Trả lời hay

    5 Trả lời 08:12 04/09

    • Bạch Dương

      Sau khi chiếm đóng và cai quản Ấn Độ, thực dân Anh đa có những chính sách thống trị trên nhiều mặt:

      - Về kinh tế:

      + Thực dân Anh mở rộng khai thác thuộc địa, vơ vét tài sản của nhân dân.

      + Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất nền công nghiệp Anh.

      - Về chính trị - xã hội:

      + Thực dân Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ.

      + Thực dân Anh tiến hành chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp…

      + Tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị.

      - Về giáo dục:

      + Thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.

      - Hệ quả:

      → Đời sống nhân dân bị bần cùng hóa

      → Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Ấn Độ với Thực dân Anh ngày càng sâu sắc.

      0 Trả lời 08:12 04/09

      • Bi

        Bạn có thể tham khảo lời giải tại Giải bài tập SGK môn Lịch sử 11 bài 2: Ấn Độ

        0 Trả lời 10:31 10/11

        • 26/10/2021 93

          Câu hỏi Đáp án và lời giải

          Đáp án và lời giải

          đáp án đúng: B

          Đầu tư vốn và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn không phải là chính sách kinh tế của thực dân Anh thực hiện ở Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX.

          Cao Mỹ Linh [Tổng hợp]

          Đến giữa TK XIX, Ấn Độ bị biến thành thuộc địa của đế quốc nào?

          Sự kiện nào dẫn tới bùng nổ cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ?

          Các nước phương Tây đã lợi dụng cơ hội nào để đua tranh xâm lược Ấn Độ?

          Tính chất của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ [1885 – 1908] là

          Thực dân Anh ra sức vơ vét các nguồn nguyên liệu và bóc lột công nhân rẻ mạt để thu lợi nhuận. Từ giữa thế kỷ 19 thực dân anh coi Ấn Độ là?

          Chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu do tranh giành quyền lực và bị các nước phương Tây xâm lược. Vậy từ giữa thế kỷ 19 thực dân Anh coi Ấn Độ là?

          Câu hỏi: Từ giữa thế kỷ 19 thực dân Anh coi Ấn Độ là?

          A. Thuộc địa quan trọng nhất

          B. Chỗ dựa tin cậy nhất

          C. Đối tác chiến lược

          D. Kẻ thù nguy hiểm nhất

          Đáp án đúng A.

          Từ giữa thế kỷ 19 thực dân Anh coi Ấn Độ là thuộc địa quan trọng nhất, thiết lập các chính sách cai trị về kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, người dân Ấn Độ phải cung cấp ngày càng nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc khiến cho nền kinh tế đất nước giảm sút, kiệt quệ, bần cùng và đời sống nhân dân Ấn Độ vô cùng khổ cực.

          Lý giải vì sao chọn đáp án A là đúng:

          Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa đầu thế kỉ XIX:

          – Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu do sự tranh giành quyền lực giữa các chúa, các nước phương Tây chủ yếu Anh – Pháp đua nhau xâm lược.

          – Giữa thế kỉ XIX, Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ.

          Chính sách cai trị của thực dân Anh:

          – Về kinh tế:

          + Thực dân Anh mở rộng công cuộc khai thác Ấn Độ với quy mô rộng lớn.

          + Ra sức vơ vét các nguồn nguyên liệu và bóc lột công nhân rẻ mạt để thu lợi nhuận. Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất nền công nghiệp Anh cung cấp ngày càng nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc.

          – Về chính trị – xã hội:

          + Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ.

          + Thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.

          + Anh còn tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị.

          – Về văn hóa – giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.

          Hậu quả của các chính sách cai trị của thực dân Anh lên Ấn Độ là làm cho nền kinh tế giảm sút, kiệt quệ và đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.

          Video liên quan

          Chủ Đề