Căn 9 phần 16 bằng bao nhiêu

Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau [làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3]:

a] x² = 2 

⇔ x = √2 hoặc −√2

⇔ x = 1,414 hoặc − 1,414

b] x² = 3

⇔ x = ±√3 = ±1,732

c] x² = 3,5

⇔ x = ±√3,5 = ±1,87

d] x² = 4,12 

⇔ x = ±√4,12 = ±2.03

Bài 4. SGK Toán 9 tập 1

Tìm số x không âm, biết:

a] √x = 15

⇒ x = 15² = 225     √a ≥ 0.
Với a ≥ 0:

Số x là căn bậc hai số học của a tức là

x = √a ⇔ x ≥ 0 và x² = [√a]² = a.

Cuối cùng, ta phải nhớ định lí sau về căn bậc hai số học:

>>> Học Toán 9 online với giáo viên liên hệ 035 3150072.

Bài tập nâng cao về Căn bậc hai

Bài 1: Chứng minh căn bậc hai của một số là số vô tỉ

Để để chứng minh một số a là số vô tỉ, ta thường dùng phương pháp phản chứng: Giả sử a là số hữu tỉ thì dẫn đến mâu thuẫn. 

Ta có thể chứng minh tổng quát rằng nếu số tự nhiên a không là số chính phương thì căn bậc hai của a là số vô tỉ.

Nhưng để dễ hiểu phương pháp làm, ta sẽ chứng minh √5  là số vô tỉ.

Giải:

Giả sử √5 là số hữu tỉ thì nó viết được dưới dạng:

√5 = m/n   với m, n ∈ Z, n ≠ 0, ƯC [m, n] = 1. [m/n là phân số tối giản]

⇒ [√5]² = m²/n²    hay    5n² = m²                                [1]

⇒ m² chia hết cho 5 mà 5 là số nguyên tố nên m chia hết cho 5.

Đặt m = 5k [k ∈ Z] ta có :     m²  =   25k²                      [2]

Từ [1] và [2] ta có:      5n² =  25k²  

                            ⇒    n² = 5k²

suy ra n² chia hết cho 5 mà 5 là số nguyên tố nên n chia hết cho 5.

m và n cùng chia hết cho 5 nên m/n không phải là tối giản, như vậy trái giải thiết ƯC[m, n] = 1.

Vậy √5 không phải số hữu tỉ, do đó √5  là số vô tỉ. [đpcm]

Bài 2: So sánh các căn bậc hai số học

So sánh hai số:

a] 2√3  và  3√2

Ta có [2√3]² = 2². [√3]² = 4. 3 = 12.

[3√2]² =  3². [√2]²  = 9.2 = 18.

Vì 12 < 18 nên [2√3]² < [3√2]² ⇒ 2√3 < 3√2.

b] √24 + √45   và  12

Ta so sánh từng căn bậc hai của tổng đầu tiên:

Ta có 24 < 25 nên √24 < √25

45 < 49 nên √45 < √49

 Vì vậy nên √24 + √45 < √25 + √49 = 5 + 7 = 12

c] √37 −√15  và  2

T a so sánh từng căn bậc hai của tổng đầu tiên:

Ta có 37 > 36  nên  √37 > √36

15 < 16 nên √15 < √16 ⇒  −√15  > −√16

Nên √37 −√15 > √36 −√16 = 6 − 4 = 2.

Bài 3: Giải phương trình có chứa căn bậc hai

 

Điều kiện: x ≥ 1

Phương trình ⇒ x − 1 = 49   

Chủ Đề